Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 - Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Tiết 2+3) - Trường THPT Trần Phú

docx 4 trang Đăng Bình 11/12/2023 370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 - Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Tiết 2+3) - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_11_bai_9_nha_nuoc_xa_hoi_chu_n.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 11 - Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (Tiết 2+3) - Trường THPT Trần Phú

  1. Trường THPT Trần Phú – Giáo dục công dân 11 Ngày soạn: 12/1/2020 Tiết: 21 BÀI 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 2+3) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Nêu được thế nào là nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bản chất của nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Biết được chức năng của nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam 2.Về kỹ năng - Biết tham gia xây dựng nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân 3. Về thái độ - Tôn trọng, tin tưởng vào nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG BÀI - Bản chất, chức năng của nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. III.KỸ NĂNG SÔNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kỹ năng hợp tác, kỹ năng phản hồi/lắng nghe tích cực và kỹ năng giải quyết vấn đề. IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học - Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề. 2. Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân lớp 11 - Phiếu học tập V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Thế nào là NNPQ XHCN Việt Nam? Thế nào là NN của dân, do dân và vì dân? Hoạt động 1: Thảo luận nhóm để tìm hiểu bản chất Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. * Mục tiêu - Hiểu được bản chất Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. - Rèn luyện NL hợp tác và tư duy * Cách tiến hành b. Bản chất của Nhà nước - GV chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm 6 HS, phân pháp quyền XHCN Việt công vị trí chỗ ngồi, cử nhóm trưởng, thư ký. Trao Nam. phiếu học tập có ghi câu hỏi (xem phục lục), yêu cầu
  2. Trường THPT Trần Phú – Giáo dục công dân 11 cho các nhóm và giúp đỡ khi các nhóm làm việc. - Hết giờ thảo luận (10 phút), GV tổ chức cho các nhóm trả lời kết quả thảo luận. Câu hỏi 1: Vì sao Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân? - HS trả lời - GV kết luận và ghi bảng: Nhà nước ta được thành - Nhà nước ta mang bản chất lập là nhờ cuộc cách mạng của quần chúng nhân dân giai cấp công nhân lao động do một giai cấp tiên tiến nhất lãnh đạo đó chính là giai cấp công nhân. Câu hỏi 2: Đọc sách giáo khoa và liệt kê những biểu hiện của bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân và tính dân tộc? - HS trả lời - GV kết luận và ghi bảng: - Nhà nước ta còn bao hàm + Bản chất giai cấp công nhân: Toàn bộ mọi hoạt tính nhân dân và tính dân tộc động của Nhà nước đều thể hiện quan điểm của giai sâu sắc cấp công nhân. + Tính nhân dân sâu sắc: Nhà nước do nhân dân lập ra và vì lợi ích của tất cả các giai tầng trong xã hội. + Tính dân tộc sâu sắc: Kế thừa và phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc. Câu hỏi 3: Vì sao đối với nước ta, bản chất giai cấp công nhân lại có thể bao hàm tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc? - HS trả lời - GV bổ sung và kết luận: Vì lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích của các giai tầng khác và của cả dân tộc về cơ bản là thống nhất với nhau. Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp vấn đáp để tìm hiểu chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. * Mục tiêu: - Nêu được chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. - Rèn luyện NL phản hồi tích cực và NL tư duy. * Cách tiến hành: c. Chức năng của nhà nước - GV nêu câu hỏi: pháp quyền xã hội chủ nghĩa Câu hỏi 1: Tại sao nhà nước pháp quyền XHCN Việt Việt Nam. Nam cần phải có chức năng đảm bảo ANCT,
  3. Trường THPT Trần Phú – Giáo dục công dân 11 TTATXH? Câu hỏi 2: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tổ chức và xây dựng xã hội như thế nào? - HS trả lời - GV chốt ý và ghi bảng - Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hoạt động quyền lực của nhân dân trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - GV nêu câu hỏi: Câu hỏi 1: Giai cấp bóc lột sử dụng bạo lực trấn áp để nhằm mục đích gì? Câu hỏi 2: Chức năng bạo lực và trấn áp ở nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm mục đích gì? - HS trả lời - GV kết luận: Đảm bảo an ninh chính trị và trật tự, - Chức năng đảm bảo an ninh an toàn xã hội, tạo điều kiện hòa bình, ổn định cho chính trị và trật tự an ninh xã công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước hội. ta. + Phòng ngừa, ngăn chặn mọi âm mưa gây rối, phá hoại, bạo loạn. + Ổn định chính trị, an toàn xã - GV nêu câu hỏi: hội để xây dựng và phát triển. 1. Mục đích tổ chức và xây dựng của các nhà nước bốc lột là gi? 2. Tổ chức và xây dựng của nhà nước pháp quyền XHCN nhằm mực đích gì? - HS trả lời - GV tiếp tục nêu câu hỏi: Trong hai chức năng này thì chức năng nào có vai trò quyết định? Vì sao? - GV kết luận: Cả hai chức năng này của nhà nước pháp quyền xã - Chức nằng tổ chức và xây dựng. hội chủ nghĩa có mối liên hệ hữu cơ trong đó chức + Xây dựng và quản lý nền kinh năng tổ chức và xây dựng đóng vai trò quyết định. tế Vì: Bạo lực trấn áp là việc đầu tiên xoá bỏ tận gốc + Xây dựng và quản lý văn hoá, bóc lột; tổ chức và xây dựng: để xây dựng xã hội giáo dục, khoa học. mới được ấm no, hạnh phúc, xã hội tiến bộ. + Xây dựng và đảm bảo các chính Đối với đơn vị kiến thức này giáo viên giúp cho học sách xã hội sinh nắm được kiến thức bằng cách tổ chức thảo luận + Xây dựng hệ thống pháp luật theo hệ thống câu hỏi. Hoạt động 3: Tìm hiểu trách nhiệm của công dân 3. Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp trong việc tham gia xây dựng
  4. Trường THPT Trần Phú – Giáo dục công dân 11 quyền XHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam - GV hỏi: Là một hs, em phải làm gì để góp phần xây - Gương mẫu thực hiện và tuyên dựng chính quyền vững mạnh ở địa phương mình? truyền, vận động mọi người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước. - Tích cực tham gia các hoạt động: xây dựng, củng cố, bảo vệ chính quyền, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội - Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật - Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạnchống phá của các thế lực thù địch BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1. Trả lời vào PHIẾU HỌC TẬP BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM Câu hỏi 1: Vì sao Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân? Câu hỏi 2: Đọc sách giáo khoa và liệt kê những biểu hiện của bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân và tính dân tộc? Câu hỏi 3: Vì sao đối với nước ta, bản chất giai cấp công nhân lại có thể bao hàm tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc? 2. Hãy nêu những việc làm của chính quyền địa phương nhằm phát huy quyền dân chủ của nhân dân mà em biết? CHÚ Ý: CÔ SẼ KIỂM TRA VÀ CHO ĐIỂM SAU KHI ĐI HỌC LẠI.