Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 31, Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Năm học 2018-2019

docx 7 trang thuongdo99 2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 31, Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_31_bai_18_quyen_duoc_ba.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 31, Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Năm học 2018-2019

  1. TIẾT 31- BÀI 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được những nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta. - HS nắm được những nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta. - HS hiểu được những nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta. - HS vận dụng được các quy định của pháp luật vào thực tế cuộc sống 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng: Hoạt động nhóm, ứng xử, phân biệt được đâu là những hành vi vi phạm pháp luật và đâu là những hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín. Biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật, xâm phạm bí mật và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín. 3. Thái độ: - Hứng thú, hăng say, tích cực, có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín. - Yêu quý, tự hào hệ thống pháp luật VN - Có ý thức giữ gìn, thực hiện các quy định của pháp luật 4. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung: -Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực giao tiếp -Năng lực tự học -Năng lực hợp tác, làm việc nhóm - Năng lực sử dụng CNTT, thuyết trình b. Năng lực chuyên biệt: -Tự nhận thức điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và kỉ luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. -Tự chịu trách nhiệm và thực hiện nhiệm vụ công dân -Giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội 5.Kĩ năng sống cơ bản
  2. -Kĩ năng xác định giá trị trình bày suy nghĩ ý tưởng -Kĩ năng tư duy phê phán -Kĩ năng giải quyết vấn đề 6. Phương pháp dạy học -Thảo luận nhóm -Động não -Trình bày 1 phút -Xử lí tình huống II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đọc và nghiên cứu SGK, sách giáo viên GDCD, thiết kế bài giảng GDCD. - Cập nhật và trau dồi phương pháp dạy học - Soạn giáo án đúng PPCT, đúng nội dung, yêu cầu giảm tải, tích hợp giáo dục pháp luật, giáo dục bảo vệ môi trường. - Giấy khổ to, bút dạ. - Một số băng, đĩa nội dung phù hợp. - Tục ngữ, ca dao liên quan đến bài học. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Đọc và nghiên cứu nội dung SGK - Sưu tầm tài liệu, gương người tốt việc tốt, ca dao, tục ngữ liên quan đến bài học - Tìm hiểu các nội dung trong sách bài tập tình huống. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bước 1: Ổn định tổ chức lớp. ( 1 phút ) - Kiểm tra sĩ số Vắng Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút ) Câu 1: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? Nêu một vài hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân? Câu 2: Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau: - Đến nhà bạn mượn truyện nhưng không có ai ở nhà. - Quần áo của nhà em phơi trên dây nhưng gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em muốn sang lấy về nhưng bên đó không có ai ở nhà. Học sinh: Trả lời => các bạn khác nghe, nhận xét câu trả lời của bạn. Giáo viên: Bổ sung, đánh giá, cho điểm. Bước 3: Giảng bài mới. ( 38 phút ) Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cần đạt Hình thành phát giáo viên học sinh triển năng lực A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) Giáo viên đưa -Năng lực giải quyết tình huống cho học vấn đề
  3. sinh tranh luận: -Năng lực giao tiếp Nếu nhặt được thư -Năng lực tự học của bạn em sẽ làm -Năng lực hợp tác, gì? Sau khi học làm việc nhóm sinh đưa ra ý kiến, - Năng lực sử dụng giáo viên nhận xét CNTT, thuyết trình ý kiến đúng, sai. Giáo viên: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của nhà nước ta. Vậy quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút) Hoạt động 1: Học sinh: Đọc I. Tình huống -Năng lực giải Thảo luận, phân tình huống. SGK/57: quyết vấn đề tích tình huống. 1. Đọc -Năng lực giao tiếp Giáo viên: Cho 2. Nhận xét: học sinh đọc tình -Năng lực tự học huống trong SGK. -Năng lực hợp tác, làm việc nhóm - Năng lực sử dụng CNTT, thuyết trình Giáo viên: Nêu Học sinh: Trao a. Phượng câu hỏi cho học đổi, thảo luận, không được đọc sinh thảo luận. phát biểu ý kiến. thư của Hiền vì đó 1. Theo em không phải là thư
  4. Phượng có thể đọc gửi cho Phượng. thư gửi Hiền mà Dù Hiền là bạn không cần sự đồng thân nhưng nếu ý của Hiền không? không được sự Vì sao? đồng ý của Hiền 2. Em có đồng ý thì không được với giải pháp của đọc. Phượng là đọc xong b. Giải pháp cho thư, dán lại rồi mới Phượng là đọc đưa cho Hiền xong thư dán lại không? rồi mới đưa cho 3. Nếu là Loan Hiền là không em sẽ làm thế nào? chấp nhận được bởi vì làm như vậy là dối bạn, là vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. c. Nếu là Loan em nên: - Giải thích để Phượng hiểu không được đọc thư của bạn khi chưa được bạn đồng ý. - Nếu cố tình đọc là vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Giáo viên: Ghi Học sinh: nhanh ý kiến của Nhận xét, bổ học sinh lên bảng. sung ý kiến. Giáo viên: Nhận xét, chốt lại ý cơ bản. Giáo viên: Giới Học sinh: Đọc * Điều 73 - Hiến
  5. thiệu điều 73 - Hiến nội dung điều 73 pháp 2013: " pháp 2013. Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc bóc, mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật". Hoạt động 2: Học sinh: Tự II. Nội dung bài -Năng lực giải Thảo luận nhóm tìm đọc. học: quyết vấn đề hiểu nội dung bài -Năng lực giao tiếp học. Giáo viên: Yêu -Năng lực tự học cầu học sinh Điều -Năng lực hợp tác, 125 - Bộ luật Hình làm việc nhóm sự năm 1999 - Năng lực sử dụng (SGK/58). CNTT, thuyết trình Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học SGK/57. Giáo viên: Chia Học sinh: Câu 1: SGK lớp làm 4 nhóm, - Thảo luận, phần b/58. yêu cầu các nhóm ghi kết quả thảo Câu 2: hành vi thảo luận theo câu luận ra giấy. vi phạm có thể là? hỏi sau: - Đại diện các - Đọc trộm thư 1. Quyền được nhóm trình bày. của người khác. đảm bảo an toàn và - Trao đổi, - Thu giữ thư bí mật thư tín, điện nhận xét, bổ tín, điện tín của thoại, điện tín của sung. người khác. công dân là gì? - Nghe trộm 2. Theo em điện thoại của những hành vi như người khác. thế nào là vi phạm - Đọc thư của pháp luật về bí mật người khác rồi đi thư tín và an toàn nói lại cho mọi
  6. thư tín, điện tín, người biết. điện thoại? Câu 3: Tham 3. Người vi phạm khảo điều 125 - Bộ pháp luật về an toàn luật Hình sự 1999. và bí mật thư tín, Câu 4: điện thoại, điện tín - Nhắc nhở bạn sẽ bị pháp luật xử lý không được hành như thế nào? động như vậy. 4. Nếu thấy bạn - Phân tích để mình nghe trộm bạn thấy đó là điện thoại của hành vi vi phạm người khác em sẽ pháp luật. làm gì? - Nếu bạn vẫn không nghe có thể nhờ thầy giáo, cô giáo hoặc gia đình cùng phân tích để bạn hiểu. Giáo viên: Nhận xét phần trình bày của các nhóm và kết luận. Giáo viên: Yêu Học sinh: Đọc cầu học sinh đọc lại nội dung bài học. nội dung bài học SGK. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- ỨNG DỤNG (10 phút) Hoạt động 3: Học sinh: Trao III. Bài tập: -Năng lực giải quyết Luyện tập. đổi ý kiến. vấn đề Giáo viên: Nêu -Năng lực giao tiếp yêu cầu của bài tập. 1. Bài tập 1: Em -Năng lực tự học phải làm gì khi gặp -Năng lực hợp tác, những trường hợp làm việc nhóm sau: - Năng lực sử dụng a. Nhặt được thư CNTT, thuyết trình của người khác. b. Bố mẹ hoặc anh chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em.
  7. c. Khi bố mẹ đi vắng làm thế nào để khỏi bị thất lạc thư, điện báo. d. Nếu bố mẹ hoặc anh chị đọc nhật ký của em thì em sẽ làm gì? Giáo viên: Yêu cầu học sinh ghi cách ứng xử của mình ra giấy nháp hoặc vào vở. Tổ 1, 2: câu a, b. Tổ 3, 4: câu c, d. Giáo viên: Gọi học sinh trình bày ý kiến của mình. Giáo viên: Nhận xét, bổ sung, cho điểm những trường hợp có cách ứng xử đúng nhất. Bước 4: Củng cố (2 phút) Hoạt động 4: Rèn kỹ năng. Câu hỏi: 1. Thế nào là quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. 2. Chọn câu đúng, sai: - Minh đọc trộm thư của Hà. - Mai nghe điện thoại của Đông. - Nhặt được thư của bạn trong lớp đem trả lại. - Phê bình bạn An bóc thư của người khác. Bước 5: Dặn dò: - Học thuộc bài. - Chuẩn bị thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: