Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 2: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

docx 4 trang thuongdo99 5050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 2: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_6_bai_2_thuong_thuc_mi_thuat_so_luoc_ve.docx

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 2: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

  1. Tuần: 2 Bài 2: Thường thức mĩ thuật Tiết : 2 Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại Ngay soạn: Ngày dạy : I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức : HS nắm được sơ lược về hoàn cảnh lịch sử cùng với sự phát triển đầu tiên của nền mĩ thuật VN thời kì cổ đại. 2.Kĩ năng: HS nhận thức được những giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm MT. 3.Giáo dục: HS thêm yêu quí, trân trọng, gìn giữ những di sản văn hóa cổ của dân tộc 4.Phát triển năng lực: Quan sát, thực hành, phân tích, tổng hợp, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình, báo cáo,hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. II- CHUẨN BỊ 1) Đồ dùng dạy hoc * Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh hình vẽ của MT Việt Nam thời cổ đại. - Hình ảnh trong bộ ĐDDH MT 6. - Phóng to hình ảnh trong SGK. * Học sinh: - Sưu tầm các bài viết vẽ các hình ảnh về MT VN thời cổ đại. - Giấy, bút để ghi kết quả. 2) Phương pháp dạy - học: - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. III-Tiến trình dạy học 1) ổn định tổ chức lớp: (1’) - Kiểm tra sĩ số - Phân nhóm học tập 2) Kiểm tra bài cũ: (1’) - Thu bài tuần trước - KT sự chuẩn bị của các nhóm cho bài học. 3) Bài mới: (36’)
  2. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cần đạt Hình thành và GV HS phát triển năng lực A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu bài -HS lắng nghe mới B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Câu hỏi thảo luận (2’) GV phân công - Nhận câu hỏi -NL tư duy - Nhóm 1,2 thảo luận. -NL hoạt động . Câu 1: Em biết - Các nhóm về vị nhóm gì về thời kì đồ trí được phân đá trong lịch sử công. Việt Nam ? . Câu 2 : Thời kì đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào ? - Nhóm 3,4 . Câu 1: Em biết gì về thời kì đố đồng trong lịch sử VN ? . Câu 2: Đặc điểm chung của thời kì đồ đồng là gì ? Thảo luận (10’) - Các nhóm thảo -Thảo luận theo -NL quản lýphân luận theo từng sự điều hành của công nhiệm vụ phần, ghi chép kết trg. nhóm. quả đầy đủ. - Thư kí ghi chép - GV đi từng nhóm kết quả. QS và gợi ý để HS thảo luận đúng hướng.
  3. Trình bày và nhận xét kết quả thảo I) Sơ lược về bối luận (15’) cảnh lịch sử. -NL hoạt động Phần I: - Các nhóm trình - Thời kì đồ đá ( Tk nhóm - Gọi nhóm 1 trình bày kết quả và bổ nguyên thuỷ) được -NL thuyết trình bày kết quả câu 1. xung, nhận xét chia thành 2 giai -NL tư duy - Gọi nhóm 2 nhận theo sự điều hành đoạn:TK đồ đá cũ, -NL tổng hợp xét, bổ xung. của GV. TK đồ đá mới kiến thức - GV tóm tắt, kết - Thời kì đồ đồng( luận và đưa dẫn Tk Hùng Vương) chứng minh hoạ. gồm 4 giai đoạn kế - Gọi nhóm 3 trình tiếp: Phùng Nguyên, bày kết quả câu 2. Đồng Đậu, Gò Mun, - Gọi nhóm 4 nhận Đông Sơn. xét, bổ xung. II) Sơ lược về MT - GV tóm tắt, kết VN thời kì cổ đại. luận và đưa dẫn - MT VN thời kì cổ chứng minh hoạ. đại có sự phát triển, Phần II: nối tiếp liên tục suốt - Gọi nhóm 2 trình hàng nghìn năm. bày kết quả câu 1. - Thời kì đồ đá: - Gọi nhóm 1 nhận + Hình khắc mặt xét, bổ xung. người trên vách đá - GV tóm tắt, kết hang Đồng nội luận và đưa dẫn + Hình khắc mặt chứng minh hoạ. người trên đá cuội ở - Gọi nhóm 4 trình Na Ca- Thái Nguyên bày kết quả câu 2. - Thời kì đồ đồng: - Gọi nhóm 3 nhận + Nhiều công cụ sản xét, bổ xung. xuất bằng kim loại ra - GV tóm tắt, kết đời, xuất hiện nghệ luận và đưa dẫn thuật trang trí trên chứng minh hoạ. dao găm, giáo mác, các vật dụng trong cuộc sống( thạp,môi, chân đèn ) + Đặc biệt là nghệ thuật trang trí trên trống đồng của văn hoá Đông Sơn
  4. *Trống đồng Đông Sơn đẹp cả về kiểu dáng và cách trang trí C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) - Đặt câu hỏi để KT - Ôn lại bài theo -Nhắc lại kiến thức -NL ghi nhớ bài nhận thức của HS y/c của giáo viên. học .Thời kì đồ đá để -NL vấn đáp lạinhững dấu ấn -NL tổng hợp mĩ thuật nào? kiến thức .Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ mà còn là một tác phẩm MT tuyệt đẹp của NTVN thời kì cổ đại? 4/ Đánh giá kết quả giờ học(5’) - Nhận xét hoạt động chung của các nhóm. - Đánh giá xếp loại học tập cho các nhóm. 5/ Dặn dò,bài tập về nhà (1’) - Học bài và xem tranh minh hoạ trong SGK. - Chuẩn bị bài sau: + QS hành lang các khu nhà tập thể + QS kĩ các đồ vật đặt (Trên cao, ngang, dưới thấp). * Rút kinh nghiệm: