Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 8: Vẽ trang trí Cách sắp xếp bố cục trong trang trí

docx 4 trang thuongdo99 4080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 8: Vẽ trang trí Cách sắp xếp bố cục trong trang trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_6_bai_8_ve_trang_tri_cach_sap_xep_bo_cu.docx

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 8: Vẽ trang trí Cách sắp xếp bố cục trong trang trí

  1. Tuần: 8 Bài 8: Vẽ trang trí Tiết : 8 Cách sắp xếp bố cục trong trang trí Ngày soạn: Ngày dạy: I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- KT: HS Phân biệt giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng, hiểu được thế nào là cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí. 2- KN: HS nắm được một vài cách sắp xếp trong trang trí,biết cách làm bài trang trí cơ bản. 3 - GD: HS hiểu được sự cần thiết của trang trí trong cuộc sống. 4) Định hướng phát triển năng lực HS -Năng lực quan sát -Năng lực vấn đáp -Năng lực tư duy -Năng lực thực hành II- CHUẨN BỊ 1) Đồ dùng dạy hoc * Giáo viên: - Hình minh hoạ hướng dẫn một vài cách sắp xếp trong trang trí. - Phóng to cách làm bài trang trí cơ bản trong SGK. - Một số đồ vật thật có họa tiết trang trí. - Hình ảnh về trang trí nội, ngoại thất và đồ vật thông dụng. * Học sinh: - Tư liệu sưu tầm chuẩn bị cho bài học. - Giấy không dòng kẻ khổ A4. - Bút chì đen 2B, tẩy, thước, màu vẽ. 2) Phương pháp dạy - học: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp luyện tập. III-Tiến trình dạy học 1) ổn định tổ chức lớp: (1’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2) Kiểm tra bài cũ: (1’) - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Tư liệu chuẩn bị cho bài học. 3) Bài mới: (42’)
  2. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cần đạt Hình thành và GV HS phát triển năng lực A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Gioi thiệu bài mới -HS lắng nghe B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ1- Quan sát , nhận xét (5’) - GT một số đồ vật * HĐI: 1) Thế nào là cách -NL quan sát có hoạ tiết T2 - Quan sát, nhận sắp xếp trong -NL vấn đáp . Hỏi: xét. trang trí + Các hoạ tiết - Trả lời các câu - Trang trí gồm 2 được đặt ở vị trí hỏi của GV loại nào trên đồ vật ?( + Trang trí cơ bản. HS TB) + Trang trí ứng - GT một số hình dụng. ảnh trang trớ ứng - Khi T2 cần biết -NL phân tích dụng và cơ bản . cách sắp xếp hình Hỏi: mảng, đường nét, + Cho biết tên các hoạ tiết, đậm nhạt, bài trang trí?(HS màu sắc sao cho hợp K) lý, đẹp mắt. + Chúng có khác gì nhau không?(HS K-G) -NL vấn đáp . -NL quan sát GT một số cách sắp xếp trong T2 (7’)
  3. ( Nhắc lại, xen kẽ, - Nghe gỉang,tiếp II) Một số cách đối xứng, mảng thu kiến thức sắp xếp trong hình không đều) trang trí . Hỏi: - Nghe giảng - Nhắc lại + Nhận xét từng - Trả lời câu hỏi - Xen kẽ cách sắp xếp ?( HS theo y/c của GV. - Đối xứng K-G) - Mảng hình không Hướng dẫn HS đều cách T2 các hình cơ bản. *Cách làm bài T2 - GT Một số bài T2 cơ bản cơ bản B1: Kẻ trục . Hỏi: + ở tiểu học em B2: Tìm các mảng làm bài T2 cơ bản hình (Hình vuông, tròn, CN) như thế B3:Chọn hoạ tiết nào?(HS K-G) - Giới thiệu các B4: Vẽ màu bước tiến hành theo ĐDDH HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) Yêu cầu HS làm 1 - Nhắc lại cách III)Thực hành bài trang trí hình làm bài - Tập sắp xếp mảng vuông hoặc hình - Lấy dụng cụ và hình cho hình chữ nhật bằng giấy làm bài. vuông, hình chữ màu dựa trên kiến nhật. (Có thể dùng thức đó học giấy màu cắt dán). 4) Nhận xét, đánh giá (5’) - Chọn một số bài đạt, chưa đạt treo lên giá. - Gọi HS nhận xét. - NX tóm tắt, động viên khích lệ HS
  4. 5) Dặn dò,nhắc nhở: (1’) + Tập sắp xếp hình mảng cho hai h. vuông cạnh 10 cm. Sau đó tìm hoạ tiết +Chuẩn bị cho giờ học sau: “Sơ lược về mĩ thuật thời Lý” * Rút kinh nghiệm: