Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 4: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Năm học 2019-2020 - Trần Kiều Trang
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 4: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Năm học 2019-2020 - Trần Kiều Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tiet_4_giao_tiep_van_ban_va_phuong_thu.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 4: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Năm học 2019-2020 - Trần Kiều Trang
- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1 -Tiết 4 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Học sinh nắm được mục đích giao tiếp trong đời sống con người và xã hội. - Hiểu được khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt (6 phương thức biểu đạt cơ bản). 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận định đúng các kiểu văn bản. 3. Thái độ: Tự tin trong giao tiếp và các phương thức biểu đạt. 4. Năng lực: 4. Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, công nghệ thông tin và truyền thông, cảm thụ, sử dụng ngôn ngữ * Năng lực riêng: -Đọc, tự nhận thức, phát hiện vấn đề. Nhận định đúng kiểu văn bản - Vận dụng trong đúng trong giao tiếp và thực hành II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Đọc sách tham khảo, thiết kế giáo án, bài giảng; chuẩn bị đồ dùng (máy chiếu, bảng phụ, ) 2. Học sinh: - Xem trước bài - Chuẩn bị nội dung được phân công III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức (1 Phút) 2.Kiểm tra bài cũ : lồng ghép trong tiết học 3.Bài mới (44 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: 5 phút) - Một nhóm trình chiếu các -Chia lớp làm 4 nhóm dạng văn bản: Câu chuyện, Thi tìm nhanh tên các thơ, đơn từ, văn bản được chiếu. ?Đặt tên cho các dạng văn bản đó. ->GV nhận xét phần chuẩn bị của nhóm trình chiếu và phần trả lời của các nhóm còn lại -> GV dẫn vào bài: Trong đời sống xã hội, quan hệ giữa người với Lắng nghe
- người thì giao tiếp đóng một vai trò rất quan trọng. Và ngôn ngữ chính là phương tiện hữu hiệu nhất, quan trọng nhất trong quá trình giao tiếp. Qua quá trình giao tiếp sẽ hình thành các kiểu văn bản khác nhau. Chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay. B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 25 phút) HĐ1: Hướng dẫn HS I. Tìm hiểu chung về văn bản và tìm hiểu chung về phương thức biểu đạt văn bản và phương 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. thức biểu đạt - Phải giao tiếp ( bằng cách nói Tìm hiểu VD1a hoặc viết) ? Trong đời sống, khi VD: Tôi muốn đá bóng. có một tư tưởng tình HS trả lời cá nhân Tôi buồn quá! cảm, nguyện vọng (VD: muốn khuyên nhủ người khác một điều gì, có lòng yêu mến bạn, muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức ) - Phải tạo lập một văn bản ( nói có mà cần biểu đạt cho đầu, có đuôi, mạch lạc, rõ ràng, lí mọi người hay ai đó lẽ) biết, thì em làm thế nào? Thảo luận nhanh theo bàn, đưa ra nhận xét Tìm hiểu VD 1b - Ai ơi giữ chí cho bền ?: Khi muốn biểu đạt Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai tư tưởng, tình cảm, một lời khuyên nguyện vọng ấy một - Chủ đề: giữ chí cho bền ( không cách đầy đủ, trọn vẹn dao động khi có người khác tác cho người khác hiểu, -Chia lớp làm 4 nhóm, động thay đổi chí hướng). thì em phải làm như thảo luận tìm ý trả lời - Vần là yếu tố liên kết (bền, nền). thế nào? cho các ý hỏi của phần Liên kết ý: Quan hệ nhượng bộ ( (c) Dù - nhưng), mạch lạc, câu sau làm Tìm hiểu VD 1c rõ ý câu trước. ?: Câu ca dao này - câu ca dao đã diễn đạt trọn vẹn
- được sáng tác để làm một ý văn bản gì? - Lời phát biểu cũng là văn bản, vì ?: Nó muốn nói lên là chuỗi lời, có chủ đề ( xuyên suốt, vấn đề gì? (chủ đề tạo thành mạch lạc của văn bản, có gì?) các hình thức liên kết với nhau) (Chí: chí hướng, hoài bão, lí tưởng) - Bức thư là văn bản viết, có thể ?: Hai câu thơ liên kết thức, chủ đề xuyên suốt là thông với nhau như thế nào? báo tình hình và quan tâm tới người (về luật thơ và về ý ?) nhận thư. HS trả lời cá nhân - Các thiếp mời, đơn xin đều là văn ?: Câu ca dao đã diễn bản, vì chúng có mục đích, yêu cầu đạt trọn vẹn một ý thông tin và có thể thức nhất định. chưa? Theo em có thể * Nhận xét: coi câu ca dao là một - Giao tiếp: Hoạt động truyền đạt, văn bản chưa? tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. ?: Lời phát biểu của HS trả lời cá nhân thầy cô hiệu trưởng - Văn bản: chuỗi lời nói miệng hay trong ngày lễ khai bài viết có chủ đề thống nhất, có giảng năm học có liên kết, mạch lạc, vận dụng phải là một văn bản phương thức biểu đạt phù hợp để không? Vì sao? thực hiện mục đích giao tiếp. 2. Kiểu văn bản và phương thức ?: Bức thư em viết biểu đạt cho bạn bè hay người - Tuỳ thuộc vào mục đích giao tiếp thân có phải là một cụ thể mà người ta chia thành các văn bản không? -HS thảo luận theo bàn kiểu văn bản với phương thức biểu để đưa ra nhận xét đạt phù hợp. ?: Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ Kiểu Mục Ví dụ tích (kể miệng hay văn đích được chép lại), câu bản, giao đối, thiếp mời dự đám phương tiếp cưới có phải đều là Lắng nghe, ghi chép thức văn bản không? hãy biểu kẻ thêm những văn đạt bản mà em biết. Tự sự Trình Truyệ bày n ?: Thế nào là giao diễn Tấm tiếp? -Chia lớp làm 4 nhóm biến sự Cám, HS các nhóm thảo luận việc
- và điền vào bảng, trả ?: Thế nào là văn lời bản? ->GV nhận xét câu trả Miêu Tái Tả lời và chốt lại kiến tả hiện người thức cần nhớ trạng , tả thái sự vật, vật, con n gười ? Căn cứ vào đâu để Biểu Bày tỏ Thơ, phân loại văn bản? cảm tình văn cảm, (Lượ GV gọi HS điền vào cảm m, ) bảng xúc nghị Nêu ý Tay luận kiến làm dánh hàm giá nhai, bàn tay luận quai miện g trễ - > hàm ý nghị luận Thuyết Giới Giới minh thiệu thiệu, đặc về áo điểm, dái. tính Nón chất, lá phươn Việt g pháp Nam
- Hành Trình Giấy chính – bày ý mới, công muốn, thiếp vụ quyết cưới, định đơn nào đó, từ thể hiện quyền hạn trách nhiệm ? Theo em có mấy giữa kiểu văn bản thường HS trả lời người gặp? và người GV chốt lại vấn đề, HS đọc ghi nhớ gọi HS đọc ghi nhớ - Có 6 kiểu: tự sự, miêu tả, biểu Bài tập(SGK/17) cảm, nghị luận, thuyết minh, hành Lựa chọn kiểu văn -Thi trả lời nhanh chính-công vụ. bản và phương thức * Ghi nhớ (SGK) biểu đạt đúng cho các Bài tập tình huống: tình huống. -hành chính công vụ - Tự sự - Miêu tả - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 10 phút) Bài tập 1: II. Luyện tập -Gv chiếu các văn bản lên Bài tập 1. máy chiếu, cả lớp quan sát, Thi tìm nhanh tên a. Phương thức tự sự đọc và tìm ra phương thức phương thức biểu đạt b. Phương thức miêu tả biểu đạtc ho từng văn bản của các văn bản c. Phương thức nghị luận -GV nhận xét, chốt đáp án d. Phương thức biểu cảm Bài tập 2: c. Phương thức thuyết minh GV yêu cầu HS đọc đề bài, Bài tập 2. xác định yêu cầu Suy nghĩ, thaot luận - Truyện Con Rồng, Cháu theo bàn tìm câu trả lời Tiên thuộc văn bản tự sự ( vì kể về việc Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra các vua Hùng). D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3 phút)
- ? Theo em, trong thực tế giao tiếp, cuộc nói chuyện hàng ngày của em với các Suy nghĩ, phát biểu ý bạn có phải là một văn bản kiến cá nhân không? E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI (Thời gian: 2 phút) ? Các văn bản: Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giày theo kiểu văn Lắng nghe, thực hiện bản và phương thức biểu đạt gì? - Chuẩn bị bài tiếp theo: Thánh Gióng *RÚT KINH NGHIỆM: