Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 19: Một số thân mềm khác - Năm học 2018-2019

docx 4 trang thuongdo99 1900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 19: Một số thân mềm khác - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_19_mot_so_than_mem_khac_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 19: Một số thân mềm khác - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Dạy: Tiết 19 : MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của một số đại diện ngành Thân mềm thường gặp ở thiên nhiên nước ta. - Thấy được sự đa dạng của thân mềm. - Giải thích được ý nghĩa một số tập tính ở thân mềm. 2. Kĩ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật. 4. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác * Năng lực riêng - Tự nhận thức II. CHUẩN Bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh một số động vật thân mềm - Mẫu vật: ốc sên, sò, . 2.Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà.
  2. - Mẫu vật: một số loài ốc III.Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (44 phút) a. Hoạt động khởi động Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Chiếu video về một số loài thân mềm HS tái hiện kiến thức cũ trả lời b. Hoạt động hinhg thành kiến thức(20ph-25ph) Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đại diện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình 19.1, 1.Một số đại diện hình 19.1, 19.2, 19.3, 19.4 19.2, 19.3, 19.4 SGK tr.65 - Ốc sên sống trên lá SGK tr.65 -> nêu các đặc -> nêu các đặc điểm đặc cây, ăn lá cây. điểm đặc trưng của mỗi trưng của mỗi đại diện. đại diện. Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo. - GV yêu cầu HS tìm các đại diện tương tự thường - HS nêu: Thở bằng phổi -> gặp ở địa phương + Tương tự ốc sên có các thích nghi ở cạn GV nhận xét, bổ sung loại ốc lớn, bé hại cây ở cạn - Bạch tuộc sống ở + Tương tự trai, sò có hến, biển, mai lưng tiêu - GV yêu cầu HS rút ra giảm, có 8 tua. nhận xét về: điệp, sò lông, sò huyết, hầu Săn mồi tích cực 1. Đa dạng loài? + Tương tự ốc vặn có ốc bươu, ốc gạo, ốc tù và . - Mực sống ở biển, vỏ 2. Môi trường sống? - HS ghi bài. tiêu giảm (mai mực) 3. Lối sống? - HS rút ra nhận xét. - Sò có 2 mảnh vỏ, sống ven biển - Ốc vặn ở nước ngọt, có 1 vỏ xoắn ốc. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Một số tập tính ở thân mềm
  3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV yêu cầu HS nghiên - HS trả lời đạt: Hệ II. MỘt số tập tính của thân cứu SGK trả lời câu hỏi: thần kinh phát triển mềm Vì sao thân mềm có nhiều và tập trung, hạch não Hệ thần kinh của thân mềm tập tính thích nghi với lối phát triển là cơ sở cho phát triển là cơ sở cho giác sống? các giác quan và tập quan và tập tính phát triển a. Tập tính đẻ trứng của tính phát triển. thích nghi với đời sống. ốc sên a. Tập tính đẻ trứng của ốc - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình sên hình 19.6 -> thảo luận 19.6 -> thảo luận Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nhóm: nhóm -> trả lời đạt: nghĩa sinh học là bảo vệ 1. Ốc sên tự vệ bằng cách 1. Thu mình vào trứng khỏi kẻ thù nào? trong vỏ b. Tập tính ở mực: 2. Ý nghĩa sinh học của 2. Bảo vệ trứng khỏi Mực săn mồi theo cách tập tính đào lỗ đẻ trứng kẻ thù rình một chỗ. Khi mồi vô của ốc sên tình đến gần, mực vươn 2 tua - GV nhận xét, cho HS - HS ghi bài. dài ra bắt mồi rồi co về dùng ghi bài 8 tua ngắn đưa vào miệng b. Tập tính ở mực: Tuyến mực phun ra mực - HS quan sát hình (hỏa mù) để tự vệ là chính. - GV yêu cầu HS quan sát 19.7 -> thảo luận hình 19.7 -> thảo luận nhóm -> trả lời nhóm - HS lắng nghe. - GV nhận xét, cho HS ghi bài c. Hoạt động luyện tập Hoạt động GV Hoạt động Ghi HS bảng Câu 1. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” HS trả lời 1.C để bảo vệ não ở động vật có xương sống? 2.A A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm. 3.B Câu 2. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng? A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do. 4.D B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm 5.C chạp. C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
  4. D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng. Câu 3. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Vùi mình sâu vào trong cát. B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 4. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai? A. Sống ở biển. B. Có giá trị thực phẩm. C. Là đại diện của ngành Thân mềm. D. Có lối sống vùi mình trong cát. Câu 5. Ốc sên tự vệ bằng cách nào? A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù. B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng. C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. d.Hoạt động vận dụng Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Sử dụng câu hỏi 1,2 SGK tr.67 Hs trả lời e.Hoạt động tìm tòi mở rộng Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách. HS lắng nghe Đọc phần Em có biết Tranh và mẫu vật một số loài đại diện ngành Thân mềm ở địa phương. Vẽ hình 20.1, 20.2, 20.4, 20.5 SGK vào tập. Kẻ bảng thu hoạch SGK tr.70 vào tập. RÚT KINH NGHIỆM