Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 61: Biện pháp đấu tranh sinh học - Năm học 2018-2019

docx 3 trang thuongdo99 2250
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 61: Biện pháp đấu tranh sinh học - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_61_bien_phap_dau_tranh_sinh_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 61: Biện pháp đấu tranh sinh học - Năm học 2018-2019

  1. Tuần : Ngày soạn: TPPCT: Ngày dạy: Tiết 61:BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm đấu tranh sinh học. - Thấy được các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch, nêu được các ví dụ minh họa. - Biết tác hại của việc sử dụng thuốc trừ sâu gây: ô nhiễm môi trường, làm suy giảm đa dạng sinh học. - Nêu được ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng phân tích, so sánh, suy luận, tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thương và bảo vệ động vật, bảo vệ môi trường. - Tuyên truyền cho mọi người không vì lợi nhuận mà sử dụng thuốc hóa học không bảo đảm kĩ thuật và thời gian cho cây trồng. 4. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực hợp tác * Năng lực riêng - Tự nhận thức II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS * Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh liên quan tới bài học. - Tư liệu về đấu tranh sinh học. * Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. - Kẻ bảng SGK tr.193 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) ?. Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?(5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế, - HS dựa vào kiến thức thực tế, Kết luận: trả lời những câu hỏi sau: trả lời những câu hỏi đạt: Đấu tranh sinh 1. Kể tên những sinh vật gây hại cho con 1. Ốc sên, châu chấu, sâu róm, học là biện pháp người, cây trồng và môi trường sống. rệp, chuột, giun đũa, sử dụng sinh vật 2. Nêu một số biện pháp tiêu diệt sinh vật hoặc sản phẩm của gây hại mà nhân dân ta và địa phương 2. Đặt bẫy, đánh bả, dùng thuốc chúng nhằm ngăn thường sử dụng? Ưu điểm và hạn chế của trừ sâu, sử dụng điện chặn hoặc giảm các biện pháp đó. bớt thiệt hại do
  2. 3. Nêu tác hại đối với người và môi trường các sinh vật hại khi sử dụng thuốc trừ sâu và các thuốc hóa 3. Ngộ độc thực phẩm, đồng gây ra. học không đúng kĩ thuật? Nêu ví dụ cụ thể ở ruộng không còn tôm, cá, địa phương em. - GV nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS quan sát hình 59.1 và đọc - HS lắng nghe. thông tin SGK -> trả lời câu hỏi: - HS quan sát hình 59.1 và đọc 4. Những sinh vật vừa quan sát ảnh hưởng thông tin -> trả lời đạt: như thế nào đối với các sinh vật gây hại? 4. Tiêu diệt những sinh vật gây 5. Vậy theo em, thế nào là biện pháp đấu hại. tranh sinh học? 6. Thiên địch là gì? Cho ví dụ cụ thể. 5. Dùng sinh vật tiêu diệt sinh vật - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện khái niệm gây hại. đấu tranh sinh học. 6. Sinh vật tiêu diệt sinh vật gây hại gọi là thiên địch. - HS ghi bài. Hoạt động 2: Biện pháp đấu tranh sinh học (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong - HS đọc thông tin trong -> làm việc SGK -> làm việc cá nhân -> hoàn thành cá nhân để hoàn thành phiếu học tập - Kết luận: phiếu học tập -> thảo luận nhóm -> bổ > thảo luận nhóm để bổ sung tên sinh Biện pháp đấu sung vật gây hại và thiên địch tranh sinh học bao - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết - Các nhóm trình bày kết quả. gồm cách sử dụng quả. những thiên địch, - GV nhận xét, bổ sung - HS tự sửa bảng. gây bệnh truyền - GV hướng dẫn lớp thảo luận các câu - HS thảo luận đạt: nhiễm và gây vô sinh hỏi sau: cho sinh vật gây hại 1. Phân biệt các loại biện pháp đấu 1. Biện pháp đấu tranh sinh học bao nhằm hạn chế tác tranh sinh học? Biện pháp nào thường gồm cách sử dụng những thiên địch, động của sinh vật được sử dụng ở địa phương? Nêu hiệu gây bệnh truyền nhiễm và gây vô gây hại. quả cụ thể. sinh cho sinh vật gây hại. 2. Vì sao hiện nay chuột phát triển 2. Vì chuột sinh sản nhanh, đẻ nhiều mạnh? Theo em, phải làm gì để hạn chế lứa trong năm, mỗi lứa đẻ nhiều con. và tiêu diệt chuột? 3. Ví dụ: Ruồi làm loét trâu bò -> giết 3. Giải thích biện pháp gây vô sinh để chất trâu bò. tiêu diệt sinh vật gây hại. Cho ví dụ cụ + Ruối rất khó tiêu diệt -> triệt sản ở thể. ruồi đực thì ruồi cái có giao phối 4. Để tiêu diệt sinh vật gây hại hiệu quả trứng không được thụ tính -> ruồi sẽ nhất, theo em nên làm thế nào? (bài tập bị tiêu diệt. về nhà) - HS ghi bài. - GV nhận xét. CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC Các biện pháp đấu tranh Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch sinh học 1. Sâu bọ, cua, ốc mang 1. Gia cầm Sử dụng thiên địch trực tiếp vật chủ kí sinh tiêu diệt sinh vật gây hại. 2. Chuột 2. Mèo nhà, diều hâu, cú vọ, mèo rừng, rắn sọc dưa.
  3. 3. Ấu trùng sâu bọ 3. Cá cờ, cá bảy màu. 4. Sâu bọ, cua, ốc 4. Cóc, cú vọ 5. Sâu bọ 5. Chim sẻ, sáo, thằn lằn. 6. Rầy nâu 6. Kiến đỏ Sử dụng thiên địch đẻ trứng 1. Trứng sâu xám 1. mắt đỏ kí sinh vào sinh vật gây hại 2. Cây xương rồng 2. Bướm đêm nhập từ Achentina hay trứng sâu hại. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh 1. Thỏ 1. Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi truyền nhiễm diệt sinh vật 2. Bọ xít 2. Nấm bạch dương và nấm lục cương gây hại. Hoạt động 3: Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học (15’). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - HS nghiên cứu thông tin -> trả lời Kết luận: SGK tr. 194 -> trả lời câu hỏi: câu hỏi đạt: - Ưu điểm: tiêu diệt 1. Nêu những ưu điểm của các biện nhiều sinh vật gây pháp đấu tranh sinh học? 1. Không gây nhễm môi trường và hại, tránh ô nhiễm tránh hiện tượng kháng thuốc. môi trường. 2. Nêu những hạn chế của các biện 2. Thiên địch không quen khí hậu sẽ - Nhược điểm: pháp đấu tranh sinh học? không phát huy tác dụng + Đấu tranh sinh học + Thiên địch không diệt được triệt chỉ có hiệu quả ở nơi để sinh vật gây hại. có khí hậu ổn định. - GV ghi tóm tắt ý kiến các nhóm -> - HS ghi bài. + Thiên địch không nhận xét. diệt được triệt để sinh - GV nêu vấn đề: Vì sao ở nước ta - HS lắng nhe. vật gây hại. hiện nay mùa màng đang bị chuột, sâu hại phá hại nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu để tiêu diệt chúng? 4. Hoạt động luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Trả lời câu hỏi SGK Cá nhân trả lời 5.Hoạt động vận dụng Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Lấy ví dụ về sử dụng biện pháp sinh học ở địa phương -Cá nhân trả lời em? 6.Hoạt động tìm tòi mở rộng Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách vào vở -Lăng nghe 7. Rút kinh nghiệm