Giáo án Toán Lớp 2 - Bài 58: Bảng nhân 5 (Tiết 1) - Trường Tiểu học Bình Phước

docx 9 trang Diệp Đức 03/08/2023 2210
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Bài 58: Bảng nhân 5 (Tiết 1) - Trường Tiểu học Bình Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_2_bai_58_bang_nhan_5_tiet_1_truong_tieu_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 2 - Bài 58: Bảng nhân 5 (Tiết 1) - Trường Tiểu học Bình Phước

  1. UBND HUYỆN CẦN GIỜ TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC BÀI HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN LỚP 2 BÀI 58: BẢNG NHÂN 5 (Tiết 1) 1. Củng cố bảng nhân 2, bảng nhân 3, bảng nhân 4. - Phụ huynh cho học sinh đọc lại lần lượt bảng nhân 2, bảng nhân 3, bảng nhân 4. - Phụ huynh đố học sinh lần lượt các phép tính trong các bảng đã đọc để học sinh nêu kết quả. 2.Thực hiện viết và học thuộc lòng bảng nhân 5: - Học sinh lấy tấm bìa loại có 5 chấm tròn, để trên bàn. 5 chấm tròn, được lấy ra mấy lần? Trả lời: lần + Em viết: x = - Học sinh lấy 2 tấm bìa loại có 5 chấm tròn, để trên bàn. Học sinh đọc: + 5 được lấy 2 lần, ta có: 5 x 2 = 5 + 5 = 10 + Vậy 5 x 2 = 10 : Em viết lại phép nhân này và đọc. x = 5 - Học sinh lấy 3 tấm bìa loại có 5 chấm tròn, để trên bàn. x Học sinh đọc : 7 = + 5 được lấy 3 lần, ta có: 5 x 3 = 5 + 5 + 5 = 15 5 + Vậy 5 x + = 15 5 + 5 -Tương tự lần lượt thực hiện với 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 tấm bìa và điền kết quả vào các ô + vuông: 5 5 x 4 = 5 + 5 + 5 + 5 = + 5 x 5 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 5 x 6 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = + 5 x 7 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 5 x 8 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = + 5 x 9 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5 5 x 10 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = =
  2. - Ghi kết quả của bảng nhân 5: 5 x 1 = 5 5 x 4 = 5 x 7 = 5 x 9 = 5 x 2 = 5 x 5 = 5 x 8 = 5 x 10 = 5 x 3 = 5 x 6 = - Đọc và học thuộc lòng bảng nhân 5 BẢNG NHÂN 5 5 x 1 = 5 5 x 6 = 30 5 x 2 = 10 5 x 7 = 35 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 5 x 10 = 50 - Phụ huynh đố lại bảng nhân 5 và yêu cầu học sinh đọc lại nhiều lần bảng nhân 5 ( có thể phụ huynh đố từng phép tính của bảng nhân 5 )
  3. UBND HUYỆN CẦN GIỜ TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC BÀI HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN LỚP 2 BÀI 58: BẢNG NHÂN 5 (Tiết 2) 1. Tính nhẩm: Việc 1: Em tính nhẩm và điền kết quả vào từng cột phép tính dưới đây: 5 x 4 = 5 x 10 = 5 x 8 = 5 x 6 = 5 x 9 = 5 x 2 = 5 x 1 = 5 x 3 = 5 x 5 = 5 x 7 = Việc 2: Phụ huynh kiểm tra lại kết quả, học sinh sửa sai ( nếu có ). 2. Tính (theo mẫu): Việc 1: Học sinh đọc mẫu, nêu trình tự của từng phép tính cần thực hiện: Mẫu: 5 x 4 - 3 = 20 - 7 = 13 Việc 2: Em thực hiện các phép tính dưới đây theo mẫu: a) 5 x 10 - 30 = b) 5 x 9 - 15 = . . . . c) 5 x 3 - 9 = Việc 3: Phụ huynh kiểm tra lại kết quả, học sinh sửa sai ( nếu có ). 3. Giải bài toán: Việc 1: Em đọc bài toán : Mỗi tuần lễ em đi học 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ em đi học bao nhiêu ngày ? Việc 2: Phụ huynh hỏi và hướng dân học sinh trả lời câu hỏi. + Bài toán làm phép tính gì ? + Vì sao thực hiện phép tính đó ? Việc 3: Học sinh giải. Bài giải
  4. Việc 4: Phụ huynh kiểm tra lại kết quả, học sinh sửa sai ( nếu có ). 4. Tìm số thích hợp điền vào ô trống ( theo mẫu ) Học sinh nhìn mẫu làm bài (phụ huynh có thể hướng dẫn học sinh làm ) x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 2 4 3 4 5 Học sinh đọc lại bảng nhân 5 cho phụ huynh nghe . Phụ huynh có thể đố các phép tính trong bảng nhân 5( không theo thứ tự ) để học sinh nêu kết quả.
  5. UBND HUYỆN CẦN GIỜ TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC BÀI HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN LỚP 2 BÀI 59: ĐƯỜNG GẤP KHÚC-ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC (Tiết 1) 1. Củng cố về đoạn thẳng: - Vẽ đoạn thẳng A . . B - Viết tên đoạn thẳng: Đoạn thẳng 2. Quan sát và đọc kĩ nội dung sau: Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng: AB, BC, và CD. B D 3cm 4cm 5cm A C Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD: 3cm + 4cm + 5cm = 12cm + Học sinh đọc độ dài từng đoạn thẳng cho phụ huynh nghe. Đọc và viết tên đường gấp khúc: + Tên đường gấp khúc + Thực hiện phép tính độ dài đường gấp khúc. Phụ huynh kiểm tra lại kết quả, học sinh sửa sai ( nếu có ). 3. Nêu tên các đoạn thẳng và viết tên của các đường gấp khúc
  6. - Em đọc và chỉ tên các đoạn thẳng của các đường gấp khúc cho phụ huynh nghe. Q N M P B A C - viết tên 2 đường gấp khúc: + Đường gấp khúc + Đường gấp khúc 4. Vẽ đường gấp khúc có 4 đoạn thẳng.
  7. UBND HUYỆN CẦN GIỜ TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC BÀI HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN LỚP 2 BÀI 59: ĐƯỜNG GẤP KHÚC-ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC (Tiết 2) 1. Tính độ dài của đường gấp khúc (theo mẫu) : - Học sinh quan sát đường gấp khúc và đọc bài giải cho phụ huynh nghe. B Mẫu: Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 3cm 2cm 3 + 2 = 5 (cm) C Đáp số: 5cm A Tính độ dài đường gấp khúc hình sau: B D 4cm 3cm 6cm A C Nhiệm vụ 2. Một đoạn dây thép được uốn như hình vẽ. Tính độ dài đoạn dây đó: Bài giải 2. Bài toán: Một đoạn dây thép được uốn như hình vẽ. Tính độ dài đoạn dây đó?
  8. 3cm 3cm 3cm Bài giải 3. Đặt tên cho đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc: 10dm 14dm 8dm Bài giải Phụ huynh kiểm tra lại kết quả, học sinh sửa sai ( nếu có ).