Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 21, Bài 18: Tổng kết chương 1 Cơ học - Năm học 2018-2019

doc 6 trang thuongdo99 2280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 21, Bài 18: Tổng kết chương 1 Cơ học - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_tiet_21_bai_18_tong_ket_chuong_1_co_hoc.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 21, Bài 18: Tổng kết chương 1 Cơ học - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: Tiết 21 - Bài 18. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I- Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tâp. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập. Thái độ: Nghiêm túc khi ôn tập kiến thức. Phát triển năng lực: - Năng lưc giải quyết vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực tính toán. - Năng lực thực nghiệm: năng lực phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. II- Chuẩn bị: Cho cả lớp: Bảng phụ ghi bài tập bổ xung. Học sinh: + Ôn tập ở nhà, làm 17 câu hỏi của phần ôn tập SGK trang 62, 63. + Đọc trước các bài tập trắc nghiệm. III- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Nhắc nhở: (nếu có) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ph) Giáo viên Học sinh PTNL - Yêu cầu HS để hết phần trả lời bài tập ôn tập đã chuẩn bị ở HS làm theo yêu cầu của GV: - Năng lưc giải quyết vấn nhà lên bàn để kiểm tra. - Để vở BT lên bàn để GV kiểm tra. đề. - Gọi 1 số HS mang vở lên bảng chấm. - Năng lực giao tiếp. - Chấm động viên một số HS chuẩn bị tốt.
  2. - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài chưa tốt. - Một số HS nộp vở BT phần ôn tập ở - Yêu cầu cán sự bộ môn hoặc cán bộ lớp nêu thắc mắc của HS. nhà để GV kiểm tra. - Giải đáp thắc mắc nếu có. - Cán bộ lớp nêu thắc mắc nếu có. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (1 ph ). Giáo viên Học sinh PTNL ĐVĐ: Hôm nay ôn tập, hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở chương I: Cơ học. - Năng lực giao tiếp. - Ghi đầu bài . - Ghi đầu bài. Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức chương I (20 ph). Giáo viên Học sinh Ghi bảng PTNL - Qua toàn bộ kiến thức chương I, - Nghe GV tóm tắt các kiến thức A. Hệ thống hoá k.thức: ta có thể thấy kiến thức được chia lớn của chương. 1. Chuyển động và lực: thành 3 phần lớn: a) Vật chuyển động: - Năng lưc giải quyết + Chuyển động và lực, từ bài 1đến - Ôn tập lần lượt theo từng phần. - Phụ thuộc vật mốc. bài 6. S vấn đề. * Đều: v (không đổi) * + Áp suất, p chất lỏng tĩnh, p khí - Thảo luận trả lời các câu hỏi t - Năng lực giao tiếp. quyển, từ bài 7 đến bài 12. trong SGK theo yêu cầu của GV. S - Năng lực thực kh.đều: v (thay đổi) + Công và cơ năng, từ bài 13 đến - Ghi chép vào vở, sửa chữa tb t nghiệm: năng lực bài 17. trong vở BT nếu sai. * Thẳng, cong, tròn. phân tích, khái quát - Hướng dẫn ôn tập từng phần b)Véc tơ lực: hóa rút ra kết luận khoa học theo hệ thống câu hỏi trong SGK - F cường độ F trang 62. hướng (phương, chiều). - Yêu cầu HS thảo luận trả lời - Trả lời: - Các lực cân bằng. từng câu hỏi SGK. + Phân loại chuyển động theo - F ma sát : trượt, lăn, nghỉ. - Hỏi thêm: vận tốc hoặc dạng quĩ đạo. c) Quán tính: + Có thể phân loại chuyển động + Có 3 loại lực ma sát: Vật không thể thay đổi theo những cách nào? Ma sát trượt: vật ch.đ trượt. ngay v + Có những loại lực ma sát nào? lăn: Vật ch.đ lăn. 2.Áp suất: Chúng xuất hiện trong những nghỉ: Vật không trượt khi F trường hợp nào? có lực tác dụng. a) Áp suất: (N/mp 2) S + Thế nào là áp suất? Công thức? + p là độ lớn của áp lực trên 1 b) Áp suất chất lỏng: đơn vị? đơn vị diện tích bị ép. p = d.h (N/m2) + Chất lỏng gây p lên đáy bình, c) Áp suất khí quyển: + Chất lỏng có thể gây áp suất tác thành bình và các vật trong lòng d) Vật nhúng trong chất lỏng: dụng vào đâu? Công thức? nó.
  3. + Khí quyển có thể gây áp suất tác + Khí quyển gây p lên mọi vật - Chịu 2lực: FA đẩy lên dụng vào đâu? trên trái đất. P kéo xuống + Một vật nhúng trong chất lỏng + Vật chịu tác dụng của P, FA - Có 3 khả năng: phải chịu tác dụng của những lực + P > FA vật chìm xuống nào? Phương và chiều của chúng + Từ công thức tính công suất: + P < FA nổi lên. như thế nào? A P suy ra được công thức: + P = FA . lơ lửng. + Cho biết công thức tính công t 3. Công và cơ năng: suất? đơn vị? P = F.v và A = P.t a) Công: A = F.s (J) + Từ công thức tính công suất ta + Một vật có thể có những dạng A Công suất: P (W) có thể suy ra được những công cơ năng là thế năng và động t thức nào? năng. Cơ năng của một vật được ĐL công: SGK + Một vật có thể có những dạng xác định bằng tổng động năng và b) Cơ năng của vât: cơ năng nào? Vậy cơ năng của thế năng của nó W = Wđ + Wt một vật được xác định như thế + Cần chú ý nói rõ vật mốc, nói W không đổi (Fms = 0) nào? Wđ, Wt so với vật mốc nào. + Khi nói đến động năng và thế năng của 1 vật cần có chú ý gì? Hoạt động 3: Vận dụng (12 ph). Giáo viên Học sinh Ghi bảng PTNL - Yêu cầu HS đọc từng bài. - Lần lượt làm từng bài tập. B. Vận dụng: - Yêu cầu đại diện HS trả lời - Đại diện HS đọc đầu bài, cả I. Bài tập trắc nghiệm: lớp theo dõi nội dung. 1. Bài 1: câu D - Năng lưc giải quyết - Yêu cầu nêu lý do chọn lựa câu 2. Bài 2: Câu D đúng (câu 2, 4) - Đại diện HS trình bày chọn 3. Bài 3: Câu B vấn đề. lựa. 4. Bài 4: Câu A - Năng lực giao tiếp. - Cho cả lớp nhận xét, sửa chữa 5. Bài 5: Câu D - Năng lực thực nếu cần. - Thảo luận lớp, nhận xét. 6. Bài 6: Câu D nghiệm: năng lực II. Trả lời câu hỏi: phân tích, khái quát Câu 1: hóa rút ra kết luận - Yêu cầu mở vở BT đã làm ở - HS mở vở BT phần trả lời câu Vì chọn ôtô làm mốc khoa học nhà. hỏi làm ở nhà. Câu 2: - Vì HS đã làm trước ở nhà nên - HS nêu câu hỏi khó cần giải - Tăng Fms lên nút chai. phần này làm nhanh, không cần đáp. Câu 3: chữa hết. - Đại diện HS đọc câu hỏi theo - Xe sang phải. - Yêu cầu HS cho biết câu nào cần yêu cầu của GV. Câu 4: chữa. VD:Kim tiêm nhọn, khi tiêm
  4. - Yêu cầu HS đọc nội dung câu - Đại diện HS đứng tại chỗ trả ấn mạnh. hỏi khó nhiều HS thắc mắc. lời. Câu5: FA = Pvật = dv.Vv - Gọi HS trả lời miệng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Và FA = dl.Vc Câu 6: - Cho nhận xét câu trả lời và - Thống nhất sửa chữa nếu cần. a) Cậu bé trèo cây. thống nhất cả lớp. d) Nước chảy xuống Hoạt động 4: Tổ chức làm bài tập định lượng (20 ph). Giáo viên Học sinh Ghi bảng PTNL - Dạng bài 1 đã được luyện trên - Đọc đầu bài 1và phân tích đầu III. Bài tập: lớp nên yêu cầu về nhà tự làm lại. bài. Bài 1: Cho đáp số. Đáp số: vtb1 = 4m/s - Năng lưc giải quyết - Hỏi: - Trả lời: vtb2 = 2,5m/s vtb1 vtb2 v = 3,3m/s vấn đề. Lưu ý tính vtb trên cả đoạn vtb tb đườngkhông dùng công thức nào? 2 Bài 2: - Năng lực giao tiếp. - Yêu cầu 1 HS đọc đầu bài 2 - Đại diện HS đọc đầu bài 2. m = 45kg P = 450N - Năng lực tính toán 2 2 - Tóm tắt đầu bài. - 1 HS đứng tại chỗ đổi đơn vị S1 = 150cm = 0,015m - Yêu cầu đổi đơn vị. và tìm áp lựcđể GV ghi bảng. a)p1 =? (đứng 2 chân). - Hỏi: - Trả lời: b)p2 =? (Co 1 chân). + áp lực do lực nào gây ra? + do trọng lực của người. Giải cường độ bao nhiêu? P = 450N a) Đứng 2 chân + 2 cách đứng gây ra điều gì + Đứng 1 chân S giảm còn P p1 15000(N / m2) khác nhau? 1/2 nên p tăng gấp 2 lần. 2S1 - Yêu cầu nêu cách tính p. - HS nêu cách tính. b) Đứng 1 chân còn S1 nên: - GV ghi bảng lời giải. - Tự chữa vào vở BT. p2 = 2p1 = 2.15000 - Yêu cầu đọc đầu bài 3. - Đại diện HS đọc đầu bài 3 = 30000 (N/m2) - Năng lực sử dụng - Cho thảo luận theo thứ tự: - Tóm tắt đầu bài vào vở. Bài 3: H:18.2 - Thảo luận nhóm theo hướng ngôn ngữ vật lí. + So sánh PM và PN. a) So sánh FAM và FAN dẫn của GV. + Khi vật nổi so sánh FAM; FAN b) So sánh d1 và d2 với PM; PN. - Đại diện các nhóm trình bày Giải lời giải. + Vật nổi FAM; FAN tính như thế a) PM = PN FAM = FAN - Lưu ý nhìn kỹ thể tích chiếm nào? b)Vì FAM = FAN chỗ trong 2 hình. hay d1.VM = d2.VN - Yêu cầu nhóm trình bày. mà VM > VN d2 > d1 - Chọn lựa BT 3.7/7 SBT. - Đọc và tóm tắt đầu bài tập IV. Chữa BT khó: - Yêu cầu đọc lại đầu bài, tóm tắt. 3.7/7 SBT. BT 3.7 (SBT):
  5. - Cho biết đây là bài làm ngược, - 1 HS đọc lại cộng thức tính S1 = S2 = S yêu cầu viết công thức tính vận vận tốc trung bình. v1 = 12 km/h tốc trung bình. - Cá nhân suy nghĩ cho biết vtb = 8 km/h - Năng lực tính toán - Do S và t cụ thể đều chưa biết trong công thức đã biết gì và v2 =? Giải nên phải biến đổi công thức chỉ chưa biết gì. S S 2S Vtb vtb còn có v1, v2, vtb rồi thay số mà - Suy nghĩ tìm cách biến đổi để t1 t2 t1 t2 tính. xuất hiện v1, v2, vtb trong công t1 t2 2 t1 t2 2 ; - Hỏi trong lớp có HS nào giải thức. S vtb S S vtb được và trình bày cách làm. - HS khá giỏi nêu cách giải của 1 1 2 1 2v1 vtb - GV hướng dẫn 1 lượt rồi cho về mình. ; ; v1 v2 vtb v2 vtb.v1 làm tiếp. - HS khác theo dõi bài giải của vtb.v1 bạn và hướng dẫn của GV. v2 6(km / h) 2v1 vtb Hoạt động 5: Tổ chức trò chơi ô chữ (11 ph). I. Chuẩn bị: 1. Tổ chức 2 đội chơi thi: Mỗi dãy bàn cử 4 bạn đại diện cho đội mình. 2. Luật chơi: - Lần lượt mỗi đội gắp thăm câu cần điền từ ngẫu nhiên. - Nội dung câu cần điền chỉ được mở ra khi đã được gắp thăm. - Mỗi đội cử 1 bạn lên điền từ, mỗi người chỉ được điền từ 1 lần trong 30 giây. - HS trong lớp đếm từ 1 đến 30, nếu đội chơi không điền được phải để ô trống. - Hết lượt thi vẫn còn ô trống dành cho khán giả. - 1 HS đọc dòng chữ hàng ngang đã đánh dấu. - Phần thưởng cho đội thắng là 1 tràng pháo tay (hoặc thưởng điểm). II. Tiến hành: Phương án trò chơi ô chữ 2. - GV treo bảng phụ đã kẻ ô trống, và phần nội dung câu đố được che khuất. - Cho tiến hành trong 5 phút 1. Đường mà vật chuyển động vạch ra. 2. Tên gọi chuyển động của con lắc dây. 1 2 3 4 5 6 7 8 3. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có d t t 4. Chuyển động và đứng yên có tính chất này. q a q ư h c 5. Đại lượng này cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. u o u ơ v ế c ô 6. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì . hấp dẫn ĩ đ á n ậ n â n càng lớn. đọc đ ộ n g n ă n g 7. Vật chịu tác dụng của các lực thì đứng yên hoặc chuyển ạ n t đ t n b s động thẳng đều. o g í ố ố g ằ u 8. Đại lượng cho biết máy nào làm việc khoẻ hơn. n i c n ấ h g t
  6. 4. Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Yêu cầu ôn tập toàn bộ chương I theo kiến thức đã được hệ thống hoá. - Học lại các BT đã làm trong SBT, chuẩn bị thắc mắc và bài tập khó cần chữa. Rút kinh nghiệm: