Lý thuyết và bài tập Tuần 24, 25 môn Lịch sử Lớp 10 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 15 trang Đăng Bình 12/12/2023 150
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết và bài tập Tuần 24, 25 môn Lịch sử Lớp 10 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfly_thuyet_va_bai_tap_tuan_24_25_mon_lich_su_lop_10_truong_th.pdf

Nội dung text: Lý thuyết và bài tập Tuần 24, 25 môn Lịch sử Lớp 10 - Trường THPT Thái Phiên

  1. KINăTHCăCăBN, CỂUăHIăTRCăNGHIM,ăTăLUNă SỬă10 TUẦNă24,25ăHCăKỊăII BÀIă22:ăTỊNHăHỊNHăKINHăTăXVI-XVIII 1. Tình hình nông nghip các th k XVI - XVIII - Từ cuối TK XV đến nửa đầu TK XVI: Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên. - Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển: + Ruộng đất cả 2 Đàng m rộng, nhất là Đàng Trong. + Thủy lợi được củng cố. + Giống cây trồng ngày càng phong phú. + Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết. - cả 2 Đàng, chế độ tư hữu ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ. 2. S phát trin ca th công nghip - Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm, làm giấy - Một số nghề mới xuất hiện: khắc in bản gỗ, làm đưng trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài. - Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. - các đô thị: thợ thủ công đã lập phưng hội vừa sản xuất vừa bán hàng (nét mới trong kinh doanh). 3. S phát trin caăthngănghip a. Nội thương: Thế kỉ XVI - XVII buôn bán trong nước ngày càng phát triển: - Chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc. - nhiều nơi xuất hiện làng buôn. - Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện. - Buôn bán giữa các vùng miền phát triển. 1 | P a g e
  2. - Nhà nước lập nhiều tramk dịch thu thuế. b. Ngoại thương: Thế kỷ XVI, ngoại thương phát triển mạnh. - Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh) đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập. + Bán: vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng. + Mua: Tơ lụa, đưng gốm, nông lâm sản. + Thương nhân nhiều nước tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài. - Nguyên nhân phát triển: + Do chính sách m cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn. + Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi. - Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của Nhà nước ngày càng phức tạp. 4. S hngăkhi caăcácăđôăth - Thế kỉ XVI - XVIII nhiều đô thị phát triển hưng thịnh. - Đàng Ngoài: + Thăng Long - Kẻ chợ với 36 phố phưng tr thành đô thị lớn của cả nước. + Phố Hiến (Hưng Yên). - Đàng Trong: + Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Huế), Gia Định, Nước Mặn (Bình Định) tr thành những nơi buôn bán sầm uất. - Đầu thế kỷ XIX do chính sách hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu giữa các vùng của chính quyền phong kiến. Đô thị suy tàn dần. CÂU HI T LUN BÀI 22 1. Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp thế kỉ XVI-XVIII. 2. Nhận xét về thế mạnh của thủ công nghiệp giai đoạn TK XVI – XVIII? Sự phát triển của làng thủ công đương thi có ý nghĩa tích cực như thế nào? Liên hệ với ngày nay. 3. Nguyên nhân của sự phát triển hàng hóa các thế kỉ XVI-XVIII? 2 | P a g e
  3. 4. Sự phát triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVIII? 5. Hãy nêu những câu ca dao về nghề thủ công mà em biết. CÂU HI TRC NGHIM BÀI 22 Câu 1. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của nông nghiêp nước ta cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI? A. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại. B. Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất. C. Thiên tai, hạn hán, mất mùa thưng xuyên xảy ra. D. vùng đất mới Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển. Câu 2. Sau thi kì loạn lạc kéo dài, tình hình nông nghiệp nước ta dần ổn định phát triển tr lại vào thi gian nào? A. Nửa đầu thế kỉ XVI. B. Nửa cuối thế kỉ XVI. C. Nửa đầu thế kỉ XVII. D. Nửa cuối thế kỉ XVII. Câu 3. Đến thế kỉ XVII, lãnh thổ đất nước ta được m rộng về phía A. Tây B. Bắc C. Đông D. Nam Câu 4. Những nghề thủ công mới xuất hiện nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là A. Nghề làm gốm, sứ, dệt vải lụa. B. Nghề rèn sắt, đúc đồng. C. Nghề làm giấy, làm đồ trang sức. D. Nghề in bản gỗ, làm đồng hồ. Câu 5. Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là? A. Có nhiều làng nghề thủ công. B. Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới. C. Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phưng vừa sản xuất, vừa bán hang. D. Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước. Câu 6. Câu ca sau chứng tỏ điều gì? Đình Bảng bán ấm, bán khay Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông. A. Sự phát triển của thủ công nghiệp. B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới. C. Sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển. D. Ngưi dân họp chợ buôn bán hàng hóa. Câu 7. Điểm mới thể hiện sự phát triển của thương nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là A. Xuất hiện các chợ họp theo phiên. B. Xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của các vùng. C. Thợ thủ công đem hàng đến các đô thị, cảng thị buôn bán. D. Có sự giao lưu buôn bán với một số nước trong khu vực. 3 | P a g e
  4. Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngoại thương nước ta phát triển mạnh mẽ trong các thế kỉ XVI – XVIII là gì? A. Do sự phát triển giao lưu buôn bán trên thế giới và chính sách m cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn. B. Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhiên nước ngoài đến buôn bán. C. Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương. D. Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngoài. Câu 9. Nét mới về ngoại thương nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là A. Đã xuất hiện những thương nhân đến từ châu Âu. B. Đàng Trong đã hình thành các thương cảng lớn nhất đất nước. C. Sự ra đi của các cơ quan chuyên trách việc buôn bán với nước ngoài. D. Sự ra đi của những đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu. Câu 10. Từ giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương nước ta dần suy yếu vì A. Giai cấp thống trị chuyển sang ăn chới, hưng thụ. B. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn hạn chế ngoại thương do tình hình chính trị. C. Chính sách thuế khóa ngày càng phức tạp, quan lại sách nhiễu. D. Bị cạnh tranh bi các nước trong khu vực. Câu 11. Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là A. Phố Hiến (Hưng Yên). B. Hội An (Quảng Nam). C. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế). D. Kinh Kì (Kẻ Chợ). Câu 12. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất Đàng Trong là A. Hội An (Quảng Nam). B. Nước Mặn (Bình Định). C. Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh). D. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế). BÀIă23:ăPHONGăTRÀOăTỂYăSNă VÀăSăNGHIPăTHNGăNHẤTăĐẤTăNC,ăBOăVăTỔăQUCă CUIăTHăKăXVIIIă I.ăPHONGăTRÀOăTỂYăSNăVÀăS NGHIP THNG NHẤTăĐẤTăNC CUI TH K XVIII - Giữa thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc Phong trào nông dân bùng nổ. - 1771, khi nghĩa nông dân bùng lên Tây Sơn (Bình Định). - Từ một cuộc khi nghĩa nhanh chóng tr thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong. 4 | P a g e
  5. - 1786 – 1788, nghĩa quân tiến ra Bắc lật đổ tập đoàn PK Trịnh – Lê, thống nhất đất nước. II. CÁC CUC KHÁNG CHIN CUI TH K XVIII 1. Kháng chin chng quân Xiêm 1785 - Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm 5 vạn quân Xiêm tràn vào nước ta. - 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm - Xoài Mút (trên sông Tiền - tỉnh Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm. 2. Kháng chin chng Thanh (1789) - Vua Lê Chiêu Thống cầu viện, quân Thanh kéo sang nước ta. - 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc. - Mùng 5 Tết 1789, nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội Ngọc Hồi - Đống Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược. - Phong trào nông dân Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc. III.ăVNGăTRIU TÂY SN - 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) Vương triều Tây Sơn thành lập. - 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất từ Thuận Hóa tr ra Bắc. - Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất. - Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội (dịch chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học). - Đối ngoại hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và Chân Lạp tốt đẹp. - 1792, Quang Trung qua đi. - 1802, Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ. CÂU HI T LUN BÀI 23 1. Phân tích công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong việc chống ngoại xâm, thống nhất đất nước. 2. Trình bày những chính sách của vua Quang Trung sau khi lên ngôi và nhận xét. 5 | P a g e
  6. 3. Phân tích các chiến thuật sáng tạo của quân ta trong trận Rạch Gầm – Xoài Mút và Ngọc Hồi – Đống Đa. 4. Cho biết đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh và nêu dẫn chứng. 5. Đánh giá vai trò phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước. CÂU HI TRC NGHIM BÀI 23 Câu 1. Ý nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phát triển nông dân Tây Sơn? A. Chế độ phong kiến Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc. B. Đi sống nhân dân vô cùng cực khổ. C. Phong trào nông dân bị đàn áp. D. Đất nước được thống nhất nhưng chính quyền mới lại suy thoái. Câu 2. Phong trào Tây Sơn nổ ra vào năm nào? A. Năm 1771 B. Năm 1775 C. Năm 1789 D. Năm 1791 Câu 3. Phong trào Tây Sơn bắt đầu từ địa phương nào? A. Tây Sơn hạ đạo. B. Tây Sơn thượng đạo. C. Phủ Quy Nhơn. D. Gia Định. Câu 4. Từ năm 1771 đến năm 1783, thành tựu mà nghĩa quân Tây Sơn đạt được là A. Đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam tr vào. B. Đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ toàn bộ Đàng Trong. C. Đánh đổ chúa Nguyễn, chiến thắng quân Xiêm xâm lược. D. Đánh đổ chúa Nguyễn Đàng Trong, bước đầu làm suy yếu lực lượng của chúa Trịnh Đàng Ngoài. Câu 5. Nguyên cớ để quân Xiêm kéo sang xâm lược nước ta vào năm 1785 là A. Quân Nguyễn nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới của Chân Lạp – thuộc quốc của Xiêm. B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sức ép của quân chúa Nguyễn. C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm giúp đỡ trước sự tấn công của quân Tây Sơn. D. Quân Tây Sơn không cử sứ thần sang giao hảo với Xiêm. Câu 6. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm là A. Trận Bạch Đằng. B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút. C. Trận Chi Lăng – Xương Giang. D. Trận Ngọc Hồi – Đống Đa. Câu 7. Sử cũ viết: “Ngưi Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (đầu năm 1785), ngoài miệng tuy nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”, chứng tỏ điều gì? A. Những tên lính Xiêm chạy thoát khi nhắc đến quân Tây Sơn thì vô cùng sợ hãi. B. Cách đánh giặc tài tình của quân Tây Sơn. C. Khẳng định uy tín và sức mạnh của phong trào Tây Sơn. D. Quân Xiêm không dám sang xâm lược nước ta. 6 | P a g e
  7. Câu 8. Sau khi làm chủ hầu hết các vùng Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì? A. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để đánh đổ chúa Trịnh. B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh. C. Tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê – Trịnh, thực hiện sứ mệnh thống nhất đất nước. D. Tiêu diệt chúa Trịnh lập nên triều đại mới. Câu 9. Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì? A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước. B. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước. C. Thiết lập vương triều Tây Sơn. D. M ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc. Câu 10. Kẻ “rước quân Thanh về giày xéo đất nước” là A. Nguyễn Ánh. B. Lê Chiêu Thống. C. Tôn Sĩ Nghị. D. Nguyễn Hữu Chính. Câu 11. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh giành thắng lợi vào năm nào A. Năm 1771 B. Năm 1785 C. Năm 1789 D. Năm 1791 Câu 12. Ngưi lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi là A. Nguyễn Nhạc. B. Nguyễn Lữ. C. Quang Trung – Nguyễn Huệ. D. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Câu 13. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh diễn ra đâu? A. Sông Như Nguyệt. B. Chi Lăng – Xương Giang. C. Ngọc Hồi – Đống Đa. D. Sông Bạch Đằng. Câu 14. Phong trào Tây Sơn mang tính chất A. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. B. Cuộc khi nghĩa nông dân. C. Chiến tranh giải phóng dân tộc. D. Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước. Câu 15. Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771, một cuộc khi nghĩa nông dân bùng lên Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cưng, nghĩa quân đã phần đất từ Quảng Nam tr vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ được toàn bộ Trong những năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ .làm chủ toàn bộ đất nước. 7 | P a g e
  8. A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ làm chủ Gia Định .tập đoàn Trịnh – Lê B. Nguyễn Nhạc làm chủ vùng đất Đàng Trong tập đoàn Trịnh – Lê. C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ làm chủ vùng đất Đàng Trong hai tập đoàn Trịnh – Lê D. Nguyễn Huệ .chiếm được Đàng Trong tập đoàn chúa Trịnh Câu 16. Ý nào không phản ánh đúng biện pháp của vương triều Tây Sơn để ổn định và phát triển đất nước sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Thanh? A. Xây dựng chính quyền mới theo chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập các trấn để kiểm soát đất nước. B. Ban Chiếu khuyến nông, để kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất. C. Tổ chức giáo dục thi cử để tuyển chọn nhân tài; tổ chức quân đội quy củ,chặt chẽ D. Cắt đứt quan hệ ngoại giao với nhà Thanh. BÀIă24:ăTỊNHăHỊNHăVĔN HÓA ăCỄCăTHăKăXVI-XVIII I. V TăTNG, TÔN GIÁO - Thế kỷ XVI – XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn. - Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thi kỳ Lý - Trần. - Thế kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. - Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Th cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt. Đi sống tín ngưỡng ngày càng phong phú. II. PHÁT TRIN GIÁO DCăVÀăVĔNăHC 1. Giáo dc - Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển. + Đàng Ngoài: vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng. + Đàng Trong: 1646, chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên. + Thi Quang Trung: Đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống. - Giáo dục tiếp tục phát triển song chất lượng giảm sút. Nội dung giáo dục Nho học hạn chế sự phát triển kinh tế. 2.ăVĕnăhc 8 | P a g e
  9. - Nho giáo suy thoái Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước. - Văn học chữ Nôm phát triển, những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Hoan - Dòng văn học trong nhân dân n rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cưi, truyện dân gian mang đậm tính dân tộc và dân gian. - Thế kỷ XVIII, chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến. III. NGH THUT VÀ KHOA HC - K THUT * Ngh thut - Kiến trúc điêu khắc không phát triển như giai đoạn trước. - Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển phản ánh đi sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đồng thi mang đậm tính địa phương. * Khoa hc - k thut + Khoa học: - Sử học: nhiều bộ sử nhà nước, tư nhân - Địa lý: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư - Quân sự: Hổ trướng khu cơ - Triết học: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn - Y học: bộ sách y dược Hải Thượng Lãn Ông + Kỹ thuật: đúc súng đại bác, đóng thuyền chiến, xây thành lũy + Nhận xét: - Thành tựu KHKT vào nước ta thông qua ngoại thương và truyền đạo. - Chưa có ĐK để phát triển. CÂU HI T LUN BÀI 24 1. Nêu những nét đẹp trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam trong các thế kỉ XVI- XVIII. 2. Trình bày điểm hạn chế về việc không chú trọng đến nội dung khoa học tự nhiên trong nội dung giáo dục thế kỉ XVI-XVIII. 3. Cho biết những điểm mới trong nền văn học Việt Nam trong các thế kỉ XVI- XVIII. 4. Nêu một vài công trình nghệ thuật và làn điệu dân ca mà em biết. 9 | P a g e
  10. 5. Nhận xét về ưu điểm và hạn chế của các thành tựu khoa học kĩ thuật trong các thế kỉ XVI-XVIII. CÂU HI TRC NGHIM BÀI 24 Câu 1. Hệ tư tưng hay tôn giáo giữ địa vị thống trị nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là A. Đạo giáo B. Nho giáo C. Phật giáo D. Thiên Chúa giáo Câu 2. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo mới được truyền bá vào nước ta là A. Nho giáo B. Đạo giáo C. Phật giáo D. Thiên Chúa giáo Câu 3. Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta thông qua A. Thương nhân phương Tây. B. Giáo sĩ phương Tây. C. Thương nhân Trung Quốc. D. Giáo sĩ Nhật Bản. Câu 4. Thiên Chúa giáo bắt đầu truyền bá vào nước ta từ khi nào? A. Nửa đầu thế kỉ XVI. B. Cuối thế kỉ XV. C. Thế kỉ XVII. D. Thế kỉ XVIII. Câu 5. Cơ s khẳng định trong các thế kỉ XVI – XVIII, Thiên Chúa giáo đã tr thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là A. Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa. B. Số ngưi theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông. C. Nhà th Thiên Chúa giáo mọc lên nhiều nơi. D. Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo. Câu 6. Chữ Quốc ngữ xuất hiện nước ta từ thi gian nào và có đặc điểm gì? A. Từ thế kỉ XVI – theo mẫu chữ Nôm. B. Từ giữa thế kỉ XVII – theo mẫu tự Latinh. C. Từ thế kỉ XVIII – theo mẫu chữ tượng hình. D. Từ đầu thế kỉ XX – theo mẫu chữ tượng ý. Câu 7. Lúc đầu, Quốc ngữ ra đi xuất phát từ nhu cầu nào? A. Truyền đạo. B. Viết văn tự. C. Sáng tác văn học. D. Buôn bán. Câu 8. Nội dung giáo dục nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là A. Các môn khoa học. B. Các môn khoa học tự nhiên. C. Giáo lí Nho giáo. D. Giáo lí Phật giáo. Câu 9. Ý không phản ánh đúng sự hạn chế trong nội dung giáo dục nước ta các thế kỉ XVI – XVIII là A. Vẫn dùng chữ Hán, chữ Nôm trong học hành thi cử. 10 | P a g e
  11. B. Nội dung giáo dục chủ yếu vẫn là kinh sử. C. Các môn khoa học tự nhiên không được chú ý. D. Không được đưa nội dung các môn khoa học vào thi cử. Câu 10. Khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVI – XVIII không có điều kiện phát triển chủ yếu là do A. Thiếu sách v. B. Những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thi. C. Không được ứng dụng vào thực tế. D. Trong chương trình thi cử không có các môn khoa học tự nhiên. Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nền văn học nước ta tồn tạo nhiều bộ phận phong phú, ngoại từ A. Văn học chữ Hán. B. Văn học dân gian. C. Văn học chữ Nôm. D. Văn học chữ Quốc ngữ. Câu 12. Nghệ thuật dân gian các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu phản ánh điều gì? A. Mâu thuẫn trong xã hội. B. Sự sao chép của nghệ thuật cung đình. C. Cuộc sống ấm no của nhân dân. D. Những hoạt động thưng ngày của nhân dân. Câu 13. Tác phẩm điêu khắc gỗ tiêu biểu nhất nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là A. Tượng Phật chùa Tây Phương (Hà Nội). B. Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Bắc Ninh). C. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Hà Nội). D. Chùa Một Cột. Câu 14. Bộ phận văn học rất phát triển nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là A. Văn học chữ Hán. B. Văn học dân gian. C. Văn học chữ Nôm. D. Văn học chữ Quốc Ngữ. Câu 15. Bộ quốc sử tiêu biểu của Việt Nam thi phong kiến là A. Lê triều công nghiệp thực lục của Hồ Sĩ Dương. B. Ô châu cận lục của Dương Văn An. C. Đại Nam thực lục của Quốc sử quán triều Nguyễn. D. Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên. Câu 16. Nét nổi bật về tình hình kĩ thuật Việt Nam trong các thế kỉ XVII – XVIII là A. Nhiều thành tựu kĩ thuật được du nhập từ phương Tây. B. Tiếp cận được với sự phát triển của kĩ thuật thế giới. C. Được du nhập từ phương Tây nhưng vì nhiều lí do nên không có đk phát triển. D. Quá lạc hậu so với sự phát triển chung của các nước trong kv và thế giới. BÀIă25:ăTỊNHăHỊNHăCHệNHăTR,ăKINHăT,ăVĔNăHịAăDIăTRIUă NGUYNă(NỬAăĐẦUăTHăKăXIX)ă 1. Xây dng và cng c b máyăNhƠănc, chính sách ngoi giao 11 | P a g e
  12. * Hoàn cảnh lịch sử: - 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi. Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô Phú Xuân (Huế). * Tổ chức bộ máy nhà nước: - Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thi Lê. - Thi Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản. - 1831 – 1832, Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chính lớn chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên. - Tuyển chọn quan lại: thông qua thi cử. - Luật pháp: ban hànhHoàng triều luật lệ. - Quân đội: được tổ chức quy củ song lạc hậu, thô sơ. * Ngoại giao: - Thần phục nhà Thanh. - Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục. - Với phương Tây: “bế quan toả cảng”. 2. Tình hình kinh t và chính sách ca nhà Nguyn * Chính sách a. Nông nghip + Thực hiện chính sách quân điền, song tác dụng không lớn. - Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức. - Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều. - Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ. Đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao. b. Th công nghip - Thủ công nghiệp nhà nước: được tổ chức với quy mô lớn, xây dựng các quan xưng. - Thủ công nghiệp trong nhân dân: duy trì nghề thủ công truyền thống. 12 | P a g e
  13. c.ăThngănghip - Nội thương: chính sách thuế khóa phức tạp. - Ngoại thương: nắm độc quyền buôn bán, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng. 3.ăTìnhăhìnhăvĕnăhóaă- giáo dc Các lĩnh vực Thành tựu - Giáo dục - Giáo dục Nho học được củng cố song không bằng các thế kỷ trước. - Tôn giáo - Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo. - Văn học - Văn học chữ Nôm phát triển. Tác gia: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan - Quốc sử quán thành lập, biên soạn nhiều bộ sử lớn. - Sử học - Kinh đô Huế, lăng tẩm, thành lũy các tỉnh, cột c Hà Nội. - Kiến trúc - Nghệ thuật dân gian - Tiếp tục phát triển. CỂUăHIăTăLUNăBÀIă25 1. Trình bày nội dung cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng và cho nhận xét. 2. Nhận xét điểm tích cực và hạn chế trong chính sách ngoại giao của triều Nguyễn. 3. Trình bày các chính sách của Nhà nước trong các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và rút ra nhận xét. 4. Lập bảng về thành tựu trên các lĩnh vực giáo dục, tôn giáo, văn học, sử học, kiến trúc, nghệ thuật dân gian. 5. Nhà Nguyễn đã xây dựng tổ chức bộ máy Nhà nước như thế nào? CỂUăHIăTRCăNGHIMăBÀI 25 Câu 1. Tên nước Việt Nam có từ bao gi? A. Năm 1802 B. Năm 1804 C. Năm 1815 D. Năm 1820 Câu 2. Vua Gia Long đã chia đất nước thành A. Hai miền: miền Bắc và miền Nam. B. Ba miền: miền Bắc, mâu thuẫn và miền Nam. C. Ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh. D. Ba trấn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. 13 | P a g e
  14. Câu 3. Vị vua nào dưới triều Nguyễn đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính tỉnh? A. Gia Long B. Minh Mạng C. Thiệu Trị D. Tự Đức Câu 4. Dưới triều Nguyễn, việc tuyển chọn quan lại được tiến hành theo phương thức nào? A. Từ những ngưi thân cận, trung thành. B. Dựa vào giáo dục, khoa cử. C. Lúc đầu, từ những ngưi thân cận về sau chủ yếu dựa vào giáo dục khoa cử. D. Từ những ngưi thân cận và thông qua khoa cử, kể cả dùng tiền mua. Câu 5. Tên gọi khác của bộ “Hoàng triều luật lệ” là A. Hình thư. B. Hoàng Việt luật lệ. C. Hình luật. D. Luật Hồng Đức. Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của triều Nguyễn? A. Phục tùng nhà Thanh. B. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục. C. Chủ trương thiết lập quan hệ giao ban với Mĩ. D. Thực hiện chính sách “đóng cửa” với các nước tư bản châu Âu. Câu 7. Nguyên nhân căn bản làm cho chính sách quân điền của nhà Nguyễn không thể thực hiện rộng rãi là A. Do nhân dân không ủng hộ. B. Do việc chia ruộng đất không công bằng. C. Do ruộng đất công còn quá ít. D. Do sự chống đối của quan lại địa phương. Câu 8. Nét nổi bật về tình hình thủ công nghiệp dưới triều Nguyễn là A. Một số nghề thủ công như làm gốm, sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đưng, khai mỏ tiếp tục phát triển. B. Thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức quy mô lớn với nhiều ngành nghề. C. Các làng, phưng thủ công trong nhân dân vẫn được duy trì nhưng không phát triển. D. Do chính sách của nhà nước và nhu cầu thị trưng nên các mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triển được. Câu 9. Đến thế kỉ XIX, nước ta đã xuất hiện nghề thủ công mới nào? A. Làm tranh sơn mài. B. In tranh dân gian. C. Làm đưng trắng. D. Khai mỏ. Câu 10. Về tổng thể chính sách của nhà Nguyễn về kinh tế là A. Trọng nông, ức thương. B. Trọng thương, ức nông. C. Hạn chế phát triển các ngành nghề mới. D. Coi trọng thủ công nghiệp và thương nghiệp. Câu 11. Hệ tư tưng độc tôn dưới triều Nguyễn là A. Phật giáo B. Kitô giáo C. Nho giáo D. Đạo giáo 14 | P a g e
  15. Câu 12. Nhà Nguyễn thực hiện chính sách “cấm đạo” đối với A. Phật giáo B. Kitô giáo C. Hồi giáo D. Đạo giáo Câu 13. Dưới thi Nguyễn, khoa thi hội đầu tiên được tổ chức vào năm nào? A. Năm 1804 B. Năm 1814 C. Năm 1820 D. Năm 1822 Câu 14. Tác phẩm văn học chữ Nôm đặc biệt xuất sắc dưới thi nhà Nguyễn là A. Truyện Kiều của Nguyễn Du. B. Các bài thơ Nôm của Hồ Xuân Hương. C. Các bài thơ Nôm của Bà Huyện Thanh Quan. D. Các truyện Nôm khuyết danh. Câu 15. Nhiệm vụ sưu tầm, lưu trữ sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống dưới triều Nguyễn thuộc về A. Quốc sử quán B. Quốc sử viện C. Quốc tử giám D. Văn miếu Câu 16. Tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí do ai biên soạn? A. Trịnh Hoài Đức. B. Phan Huy Ích. C. Phan Huy Chú. D. Ngô Cao Lăng. Câu 17. Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn hiện nay được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới là A. Thành Hà Nội. B. Quân thể cung điện, lăng tẩm Huế. C. Hệ thống lăng tâm các vua triều Nguyễn Huế. D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). 15 | P a g e