20 Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019

docx 5 trang thuongdo99 2150
Bạn đang xem tài liệu "20 Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx20_cau_hoi_trac_nghiem_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc_2018.docx

Nội dung text: 20 Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019

  1. 20 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GDCD 6 Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Thế nào là lễ độ? A. Là cách cư xử khéo léo trong khi giao tiếp với người khác. B. Là cách cư xử thoải mái trong khi giao tiếp với người khác. C. Là cách cư xử thân mật trong khi giao tiếp với người khác. D. Là cách cư xử đúng mực trong khi giao tiếp với người khác. Câu 2 : Sức khỏe giúp chúng ta A. luyện tập thể dục, thể thao. B. học tập, lao động có hiệu quả. C. tích cực phòng bệnh. D. giữ gìn vệ sinh cá nhân. Câu 3 : Việc làm dưới dây là biểu hiện của tính không siêng năng, kiên trì? A. Học bài xong mới đi chơi. B. Cứ thấy phim hay trên ti vi là xem dù chưa làm xong bài tập C. Dù bận việc nhà đến mấy vẫn học bài và làm bài tập đầy đủ. D. Gặp bài Toán khó nhưng quyết tâm làm bằng được. Câu 4 : Em tán thành ý kiến nào dưới đây về sự lễ độ? A. Lễ độ là thể hiện lối sống văn minh của người có văn hóa. B. Lễ độ làm cho quan hệ giữa mọi người gò bó, mất tự nhiên. C. Không cần lễ độ với người dưới hoặc người ngang hàng. D. Lễ độ là khách sáo, thiếu chân thực. Câu 5 : Em tán thành ý kiến nào dưới đây? A. Khi đã giàu có, con người không cần phải sống tiết kiệm. B. Dù trong điều kiện sống nào, con người cũng cần phải biết tiết kiệm C. Tiết kiệm làm cho con người trở nên bủn xỉn, keo kiệt, bị bạn bè xa lánh. D. Thời gian là vô tận, không cần phải tiết kiệm. Câu 6 : Siêng năng là đức tình của con người được thể hiện ở A. sự cần cù, tự giác. B. sự làm việc thường xuyên và đều đặn. C. sự say mê, miệt mài với công việc. D. cả A, B, C đều đúng. 1
  2. Câu 7 : Siêng năng là A. nghĩa vụ đạo đức của con người. B. phẩm chất đạo đức của con người. C. bổn phận đạo đức của con người. D. trách nhiệm đạo đức của con người. Câu 8 : Việc làm nào sau đây có hại cho sức khỏe? A. Khi ngủ chùm chăn kín đầu. B. Rửa sạch tay trước khi ăn. C. Ăn chín uống sôi. D. Mắc màn khi đi ngủ. Câu 9 : Biểu hiện nào sau đây nói lên tính không kiên trì? A. Làm được đến đâu thì làm, không cần phải gắng sức. B. Là tự làm việc thường xuyên đều đặn. C. Sáng nào cũng dạy sớm để quét nhà. D. Thấy việc cần làm thì làm đến nơi đến chốn dù gặp khó khăn giản khổ. Câu 10: Câu nào sau đây thể hiện sự kiên trì? A. Nước đến đâu bắc cầu đến đấy B. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Nước đến chân mới nhảy Câu 11: Kiểu làm việc nào dưới đây thể hiện sự siêng năng, kiên trì? A. Chăm chỉ học bài khi bố mẹ nhắc nhở. B. Làm việc tùy hứng. C. Làm cho xong việc. D. Cố gắng, miệt mài hoàn thành công việc. Câu 12: Thế nào là siêng năng, kiên trì? A. Là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn. B. Là sự làm việc thường xuyên đều đặn, tự giác, cần cù. C. Là sử dụng hợp lý thời gian, sức lực của mình và của người khác. D. Câu A, B đúng. Câu 13: Theo em, tiết kiệm là gì? A. Tiết kiệm là biết sử dụng ít nhất của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và xã hội. 2
  3. B. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách có hiệu quả của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và xã hội. C. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của xã hội. D. Tiết kiệm là biết sử dụng hạn chế tối đa của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của xã hội. Câu 14: Theo em, hành vi nào dưới đây thể hiện tính tiết kiệm? A. Phong bao giờ cũng tắt điện khi ra khỏi nhà cho đỡ tốn điện, nhưng không bao giờ tắt điện khi ra khỏi lớp. B. Hoan nhịn quà ăn sáng để có tiền chơi điện tử mà không cần phải xin mẹ nữa. C. Hòa năm nào cũng đòi mẹ mua cặp sách mới để đi học. D. Mẹ cho Liên chiếc áo khoác của chị Hoa vì chị mặc đã chật, Liên vui vẻ nhận và thường xuyên mặc đi học. Câu 15: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự tiết kiệm? A. Vung tay quá trán. B. Miệng ăn núi lở. C. Bóc ngắn cắn dài. D. Năng nhặt chặt bị. Câu 16: Câu nào sau đây thể hiện tính siêng năng, kiên trì? A. Chưa làm xong bài tập, Lân đã đi chơi . B. Gặp bài tập khó là Bắc không làm. C. Hà muốn học giỏi Toán, nên ngày nào cũng làm thêm bài tập. D. Đến phiên trực nhật lớp, Hồng toàn nhờ bạn làm hộ. Câu 17: Những việc làm nào dưới đây thể hiện chưa biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A. Khi ăn, không ăn vội vàng, mà từ tốn nhai kĩ. B. Ăn uống điều độ. C. Thường xuyên dậy sớm tập thể dục. D. Không nên tắm khi trời lạnh. Câu 18: Câu tục ngữ nào thể hiện rõ nhất sự khuyên bảo về chăm sóc sức khỏe? A. Ăn không nên đọi, nói không nên lời. B. Đói ăn rau, đau uống thuốc. 3
  4. C. Ăn vóc, học hay. D. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Câu 19: Vì sao phải chăm sóc và rèn luyện thân thể? A. Vì để có sức khỏe tốt. B. Vì để tập thói quen dậy sớm tập thể dục. C. Vì để thể hiện là người có văn hóa, có đạo đức. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 20: Để giữ gìn sức khỏe chúng ta phải làm gì? A. Giữ gìn vệ sinh cá nhân. B. Ăn uống điều độ. C. Hàng ngày luyện tập thể dục thể thao. D. Cả A, B, C đều đúng. Mã đề Câu Đáp án 137 1 C 137 2 A 137 3 D 137 4 D 137 5 D 137 6 B 137 7 C 137 8 A 137 9 C 137 10 B 137 11 D 137 12 B 137 13 D 137 14 A 137 15 C 137 16 A 137 17 B 4
  5. 137 18 C 137 19 B 137 20 A 5