4 Đề kiểm tra Tiết 18 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Nghĩa

doc 16 trang Thu Nguyệt 27/07/2023 1830
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra Tiết 18 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_tiet_18_mon_dia_li_lop_9_nam_hoc_2019_2020_tru.doc

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra Tiết 18 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Yên Nghĩa

  1. UBND QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (TIẾT 18) TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA Môn: Địa lý - Lớp 9 Năm học: 2019 - 2020 (Thời gian làm bài: 45 phút) Học sinh làm bài ra phiếu trả lời trắc nghiệm. Đề kiểm tra có 4 trang. Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. Mã đề: 153 Câu 1. Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất đang hoạt động ở nước ta là A. Hàm Thuận -Đa Mi. B. Hòa Bình. C. Ya-Ly. D. Trị An. Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mô trên 100 nghìn tỉ đồng? A. Hải Phòng. B. Nha Trang. C. TP Hồ Chí Minh. D. Đà Nẵng. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, hãy cho biết thủy điện Hòa Bình nằm trên con sông nào sau đây? A. Sông Lô B. Sông Cả C. sông Đà D. Sông Tiền Câu 4. Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có trên bao nhiêu dân tộc ít người? A. 15. B. 25. C. 30. D. 20. Câu 5. Hạn chế lớn nhất của ngành vận tải đường sông của nước ta là A. sông ngòi có nhiều ghềnh thác, chảy chủ yếu theo hướng tây bắc - đông nam. B. lượng hàng hoá và hành khách vận chuyển ít, phân tán. C. hiện tượng sa bồi và sự thay đổi thất thường về độ sâu luồng lạch. D. phát triển chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 6. Dựa vào Át lat địa lí Việt Nam trang 17, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 - 2007, nhận xét nào sau đây đúng? A. Tăng tỉ trọng nông - lâm - thủy sản, công nghiệp xây dựng và dịch vụ. B. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. C. Giảm tỉ trọng khu vực CN - xây dựng, dịch vụ, tăng tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản. D. Giảm tỉ trong khu vực nông - lâm - thủy sản, tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng, khu vực dịch vụ khá cao nhưng chưa ổn định. Câu 7. Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong một năm là nhờ A. có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc. B. có nguồn sinh vật phong phú. C. có nhiều diện tích đất phù sa. D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22 - các ngành công nghiệp trọng điểm, sản lượng điện của nước ta trong giai đoạn 2000 - 2007 tăng: A. 4,4 lần B. 3,4 lần C. 2,4 lần D. 5,4 lần Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Đồng Đăng - Lạng Sơn. B. Cầu Treo. C. Móng Cái. D. Thanh Thủy. Câu 10. Sự phân hóa của khí hậu đã ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp của nước ta điều đó được thể hiện ở A. việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. B. tính bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới. C. việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh là nhiệm vụ quan trọng. D. cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp khác nhau giữa các vùng. Câu 11. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CÂY HÀNG NĂM VÀ CÂY LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2017 (đơn vị: nghìn ha) Năm 2010 2012 2014 2017 Cây hàng năm 11214,3 11537,9 11665,4 15097,8 Cây lâu năm 2846,8 3097,7 3144,0 3394,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB thống kê, 2018)
  2. Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây hàng năm và cây lâu năm của nước ta, giai đoạn 2005-2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. đường B. miền C. tròn D. kết hợp Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy thủy điện nào sau đây của nước ta có công suất trên 1000MW? A. Yaly B. Hòa Bình C. Thác Bà D. Thác Mơ Câu 13. Địa bàn cư trú của người Mông là A. ở trên các vùng núi cao. B. ở các sườn núi từ 700 - 1000m. C. ở vùng thấp của tả ngạn sông Hồng. D. ở vùng thấp của hữu ngạn sông Hồng. Câu 14. Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở A. đồng bằng, trung du. B. trung du, duyên hải. C. miền núi, trung du. D. duyên hải, đồng bằng. Câu 15. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta? A. Chuyển dịch cơ cấu thành phần. B. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ. C. Chuyển dịch cơ cấu theo tuổi. D. Chuyển dịch cơ cấu ngành. Câu 16. Nhân tố tự nhiên được coi là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là tài nguyên A. sinh vật. B. nước. C. đất. D. khí hậu. Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, tỉnh nào sau đây của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có GDP bình quân đầu người từ 15 đến 18 triệu đồng? A. Khánh Hòa. B. Bình Thuận. C. Phú Yên. D. Ninh Thuận. Câu 18. Công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta đã được triển khai từ năm A. 1975 B. 1986 C. 1995 D. 1945 Câu 19. Người Việt phân bố rộng khắp cả nước song tập trung hơn ở các vùng: A. đồng bằng, cao nguyên, miền núi. B. đồng bằng, duyên hải, miền núi. C. đồng bằng, trung du, duyên hải. D. đồng bằng, miền núi, trung du. Câu 20. Căn cứ vào atlat trang 18, cho biết vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất cây ăn quả lớn nhất? A. Đông Nam Bộ B. Tây Nguyên C. ĐB sông Cửu Long D. Đồng bằng sông Hồng Câu 21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết các ngành nào sau đây không thuộc nhóm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm? A. Đường sữa, bánh kẹo B. Thủy hải sản C. Giấy, in, văn phòng phẩm D. Chè, cà phê, thuốc lá, hạt điều Câu 22. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây có quy mô dân số từ 100.000 -200.000 người ? A. Biên Hòa B. Đà Lạt C. Buôn Ma Thuột D. Nha Trang Câu 23. Trục đường bộ xuyên quốc gia thứ 2 có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của dải đất phía tây đất nước là A. đường Hồ Chí Minh.B. đường 26. C. đường 14. D. đường 9. Câu 24. Kết quả của công cuộc đổi mới đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước ta? A. Phụ thuộc chặt chẽ vào nước ngoài, gia tăng lạm phát. B. Nền kinh tế phát triển chậm, thiếu ổn định, lạm phát gia tăng. C. Thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho người lao động. D. Thoát khỏi khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển. Câu 25. Sau đổi mới, cơ cấu ngành kinh tế nước ta có sự chuyển dịch theo hướng A. giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. B. khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng giảm. C. tăng nhanh tỉ trọng khu vực dịch vụ. D. giảm tỉ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp. Câu 26. Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải nơi địa bàn cư trú của dân tộc A. Mông. B. Khơ - me. C. Nùng. D. Dao. Câu 27. Cho bảng số liệu: "Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 - 2014" (Đơn vị %)
  3. Thành phần kinh tế 2005 2007 2010 2014 Nhà nước 11,6 11,0 10,4 10,4 Ngoài nhà nước 85,8 85,5 86,1 85,7 Có đầu tư nước ngoài 2,6 3,5 3,5 3,9 Nhận xét nào không đúng với bảng số liệu trên? A. lao động khu vực có vốn nước ngoài tỉ trọng nhỏ nhất. B. lao động khu vực ngoài Nhà nước tỉ trọng biến động. C. lao động khu vực Nhà nước tỉ trọng liên tục giảm. D. lao động khu vực ngoài Nhà nước có tỉ trọng lớn nhất. Câu 28. Cho biểu đồ: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng tăng. B. Thành phần kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hướng phát triển. C. Thành phần kinh tế nhà nước có tỉ trọng cao hơn kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và thấp hơn kinh tế ngoài nhà nước. D. Thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng khá cao và còn biến động. Câu 29. Một trong những nguyên nhân đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ ở nước ta là A. kiểm soát gia tăng dân số hợp lí, thúc đẩy đô thị hóa. B. chính sách chuyển cư hợp lí, phân bố lại lao động. C. tài nguyên thiên nhiên nước ta giàu có. D. chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần. Câu 30. Diện tích đất feralit của nước ta hiện nay là A. Trên 26 triệu ha B. trên 6 triệu ha C. Trên 36 triệu ha. D. trên 16 triệu ha Câu 31. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây không đạt công suất trên 1000MW? A. Phú Mỹ B. Phả Lại C. Cà Mau D. Bà Rịa Câu 32. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi thì cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là A. xây dựng mạng lưới y tế, giáo dục. B. phát triển nhanh các tuyến giao thông vận tải. C. mở rộng diện tích trồng rừng. D. cung cấp nhiều lao động và lương thực, thực phẩm. Câu 33. Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? A. 54. B. 52. C. 53. D. 55. Câu 34. Dân tộc nào có số dân đông nhất cả nước? A. Tày. B. Thái. C. Mường. D. Kinh. Câu 35. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây không phải là đô thị loại II ?
  4. A. Buôn Ma Thuột B. Nha Trang C. Bảo Lộc D. Mỹ Tho. Câu 36. Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển biển tích cực theo hướng A. tự động hóa, điện khí hóa. B. quốc tế hóa , khu vực hóa. C. đa phương hóa, liên phương hóa. D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa Câu 37. Dựa vào atlat Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực dưới 60%? A. Tây Ninh B. Ninh Thuận C. Bình Thuận D. Bình Phước Câu 38. Nhà máy nhiệt điện nào nước ta chạy bằng khí? A. Phú Mỹ. B. Ninh Bình. C. Phả Lại. D. Yên Mỹ. Câu 39. Cho bảng số liệu: "Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005- 2014" (Đơn vị %) Thành phần kinh tế 2005 2007 2010 2014 Nhà nước 11,6 11,0 10,4 10,4 Ngoài nhà nước 85,8 85,5 86,1 85,7 Có vốn đầu tư nước ngoài 2,6 3,5 3,5 3,9 Để biểu hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế năm 2005 và 2014, biểu đồ thích hợp nhất là A. biểu đồ cột chồng. B. biểu đồ cột. C. biểu đồ miền. D. biểu đồ tròn Câu 40. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển giao thông ở ĐB. sông Cửu Long là A. lũ lụt. B. chế độ mưa. C. sự phân bố của mạng lưới thủy văn D. địa hình bị nhiều ô trũng chia cắt.
  5. UBND QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (TIẾT 18) TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA Môn: Địa lý - Lớp 9 Năm học: 2019 - 2020 (Thời gian làm bài: 45 phút) Học sinh làm bài ra phiếu trả lời trắc nghiệm. Đề kiểm tra có 4 trang. Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. Mã đề: 187 Câu 1. Hạn chế lớn nhất của ngành vận tải đường sông của nước ta là A. hiện tượng sa bồi và sự thay đổi thất thường về độ sâu luồng lạch. B. phát triển chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. C. sông ngòi có nhiều ghềnh thác, chảy chủ yếu theo hướng tây bắc - đông nam. D. lượng hàng hoá và hành khách vận chuyển ít, phân tán. Câu 2. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CÂY HÀNG NĂM VÀ CÂY LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2017 (đơn vị: nghìn ha) Năm 2010 2012 2014 2017 Cây hàng năm 11214,3 11537,9 11665,4 15097,8 Cây lâu năm 2846,8 3097,7 3144,0 3394,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB thống kê, 2018) Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây hàng năm và cây lâu năm của nước ta, giai đoạn 2005-2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. kết hợp B. đường C. tròn D. miền Câu 3. Nhà máy nhiệt điện nào nước ta chạy bằng khí? A. Ninh Bình. B. Yên Mỹ. C. Phả Lại. D. Phú Mỹ. Câu 4. Công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta đã được triển khai từ năm A. 1975 B. 1995 C. 1986 D. 1945 Câu 5. Dựa vào Át lat địa lí Việt Nam trang 17, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 - 2007, nhận xét nào sau đây đúng? A. Giảm tỉ trong khu vực nông - lâm - thủy sản, tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng, khu vực dịch vụ khá cao nhưng chưa ổn định. B. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. C. Giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, tăng tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản. D. Tăng tỉ trọng nông - lâm - thủy sản, công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Câu 6. Nhân tố tự nhiên được coi là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là tài nguyên A. đất. B. khí hậu. C. nước. D. sinh vật. Câu 7. Kết quả của công cuộc đổi mới đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước ta? A. Thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho người lao động. B. Thoát khỏi khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển. C. Nền kinh tế phát triển chậm, thiếu ổn định, lạm phát gia tăng. D. Phụ thuộc chặt chẽ vào nước ngoài, gia tăng lạm phát. Câu 8. Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong một năm là nhờ A. có nguồn sinh vật phong phú. B. có nhiều diện tích đất phù sa. C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. D. có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc. Câu 9. Dân tộc nào có số dân đông nhất cả nước? A. Tày. B. Mường. C. Kinh. D. Thái. Câu 10. Cho biểu đồ:
  6. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng khá cao và còn biến động. B. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng tăng. C. Thành phần kinh tế nhà nước có tỉ trọng cao hơn kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và thấp hơn kinh tế ngoài nhà nước. D. Thành phần kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hướng phát triển. Câu 11. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây không phải là đô thị loại II ? A. Nha Trang B. Mỹ Tho. C. Bảo Lộc D. Buôn Ma Thuột Câu 12. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi thì cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là A. phát triển nhanh các tuyến giao thông vận tải. B. mở rộng diện tích trồng rừng. C. xây dựng mạng lưới y tế, giáo dục. D. cung cấp nhiều lao động và lương thực, thực phẩm. Câu 13. Sự phân hóa của khí hậu đã ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp của nước ta điều đó được thể hiện ở A. việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. B. việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh là nhiệm vụ quan trọng. C. tính bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới. D. cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp khác nhau giữa các vùng. Câu 14. Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển biển tích cực theo hướng A. công nghiệp hóa, hiện đại hóa B. tự động hóa, điện khí hóa. C. đa phương hóa, liên phương hóa. D. quốc tế hóa, khu vực hóa. Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy thủy điện nào sau đây của nước ta có công suất trên 1000MW? A. Hòa Bình B. Thác Bà C. Yaly D. Thác Mơ Câu 16. Một trong những nguyên nhân đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ ở nước ta là A. kiểm soát gia tăng dân số hợp lí, thúc đẩy đô thị hóa. B. chính sách chuyển cư hợp lí, phân bố lại lao động. C. chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần. D. tài nguyên thiên nhiên nước ta giàu có. Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mô trên 100 nghìn tỉ đồng? A. Đà Nẵng. B. Hải Phòng. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Nha Trang. Câu 18. Căn cứ vào atlat trang 18, cho biết vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất cây ăn quả lớn nhất? A. Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng sông Cửu Long
  7. C. Tây Nguyên D. Đông Nam Bộ Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Đồng Đăng- Lạng Sơn. B. Thanh Thủy. C. Cầu Treo. D. Móng Cái. Câu 20. Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? A. 52. B. 54. C. 55. D. 53. Câu 21. Địa bàn cư trú của người Mông là A. ở các sườn núi từ 700 - 1000m. B. ở vùng thấp của tả ngạn sông Hồng. C. ở trên các vùng núi cao. D. ở vùng thấp của hữu ngạn sông Hồng. Câu 22. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, hãy cho biết thủy điện Hòa Bình nằm trên con sông nào sau đây? A. Sông Cả B. sông Đà C. Sông Lô D. Sông Tiền Câu 23. Diện tích đất feralit của nước ta hiện nay là A. trên 16 triệu ha B. trên 36 triệu ha. C. trên 26 triệu ha D. trên 6 triệu ha Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, tỉnh nào sau đây của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có GDP bình quân đầu người từ 15 đến 18 triệu đồng? A. Bình Thuận. B. Ninh Thuận. C. Phú Yên. D. Khánh Hòa. Câu 25. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây có quy mô dân số từ 100.000 -200.000 người? A. Đà Lạt B. Biên Hòa C. Nha Trang D. Buôn Ma Thuột Câu 26. Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải nơi địa bàn cư trú của dân tộc A. Mông. B. Dao. C. Khơ - me. D. Nùng. Câu 27. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết các ngành nào sau đây không thuộc nhóm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm? A. Đường sữa, bánh kẹo B. Giấy, in, văn phòng phẩm C. Chè, cà phê, thuốc lá, hạt điều D. Thủy hải sản Câu 28. Cho bảng số liệu: "Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005- 2014" (Đơn vị %) Thành phần kinh tế 2005 2007 2010 2014 Nhà nước 11,6 11,0 10,4 10,4 Ngoài nhà nước 85,8 85,5 86,1 85,7 Có vốn đầu tư nước ngoài 2,6 3,5 3,5 3,9 Để biểu hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế năm 2005 và 2014, biểu đồ thích hợp nhất là A. biểu đồ cột. B. biểu đồ cột chồng. C. biểu đồ miền. D. biểu đồ tròn Câu 29. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây không đạt công suất trên 1000MW? A. Bà Rịa B. Phú Mỹ C. Phả Lại D. Cà Mau Câu 30. Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất đang hoạt động ở nước ta là A. Trị An. B. Ya-Ly. C. Hàm Thuận-Đa Mi. D. Hòa Bình. Câu 31. Người Việt phân bố rộng khắp cả nước song tập trung hơn ở các vùng: A. đồng bằng, cao nguyên, miền núi. B. đồng bằng, duyên hải, miền núi. C. đồng bằng, trung du, duyên hải. D. đồng bằng, miền núi, trung du. Câu 32. Sau đổi mới, cơ cấu ngành kinh tế nước ta có sự chuyển dịch theo hướng A. tăng nhanh tỉ trọng khu vực dịch vụ. B. giảm tỉ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp. C. giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. D. khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng giảm. Câu 33. Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có trên bao nhiêu dân tộc ít người? A. 15. B. 30. C. 25. D. 20. Câu 34. Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở A. đồng bằng, trung du. B. trung du, duyên hải.
  8. C. duyên hải, đồng bằng. D. miền núi, trung du. Câu 35. Trục đường bộ xuyên quốc gia thứ 2 có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của dải đất phía tây đất nước là A. đường 14. B. đường 26. C. đường Hồ Chí Minh. D. đường 9. Câu 36. Cho bảng số liệu: "Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 - 2014" (Đơn vị %) Thành phần kinh tế 2005 2007 2010 2014 Nhà nước 11,6 11,0 10,4 10,4 Ngoài nhà nước 85,8 85,5 86,1 85,7 Có đầu tư nước ngoài 2,6 3,5 3,5 3,9 Nhận xét nào không đúng với bảng số liệu trên? A. lao động khu vực ngoài Nhà nước tỉ trọng biến động. B. lao động khu vực có vốn nước ngoài tỉ trọng nhỏ nhất. C. lao động khu vực Nhà nước tỉ trọng liên tục giảm. D. lao động khu vực ngoài Nhà nước có tỉ trọng lớn nhất. Câu 37. Dựa vào atlat Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực dưới 60%? A. Bình Phước B. Ninh Thuận C. Bình Thuận D. Tây Ninh Câu 38. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển giao thông ở ĐB. sông Cửu Long là A. chế độ mưa. B. sự phân bố của mạng lưới thủy văn C. địa hình bị nhiều ô trũng chia cắt. D. lũ lụt. Câu 39. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22 - các ngành công nghiệp trọng điểm, sản lượng điện của nước ta trong giai đoạn 2000 - 2007 tăng: A. 2,4 lần B. 4,4 lần C. 5,4 lần D. 3,4 lần Câu 40. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta? A. Chuyển dịch cơ cấu theo tuổi. B. Chuyển dịch cơ cấu thành phần. C. Chuyển dịch cơ cấu ngành. D. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
  9. UBND QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (TIẾT 18) TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA Môn: Địa lý - Lớp 9 Năm học: 2019 - 2020 (Thời gian làm bài: 45 phút) Học sinh làm bài ra phiếu trả lời trắc nghiệm. Đề kiểm tra có 4 trang. Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. Mã đề: 221 Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây có quy mô dân số từ 100.000 -200.000 người? A. Nha Trang B. Biên Hòa C. Đà Lạt D. Buôn Ma Thuột Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, hãy cho biết thủy điện Hòa Bình nằm trên con sông nào sau đây? A. sông Đà B. Sông Lô C. Sông Tiền D. Sông Cả Câu 3. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta? A. Chuyển dịch cơ cấu thành phần. B. Chuyển dịch cơ cấu ngành. C. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ. D. Chuyển dịch cơ cấu theo tuổi. Câu 4. Sự phân hóa của khí hậu đã ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp của nước ta điều đó được thể hiện ở A. tính bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới. B. việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh là nhiệm vụ quan trọng. C. việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. D. cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp khác nhau giữa các vùng. Câu 5. Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải nơi địa bàn cư trú của dân tộc A. Mông. B. Khơ - me. C. Nùng. D. Dao. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây không đạt công suất trên 1000MW? A. Bà Rịa B. Cà Mau C. Phú Mỹ D. Phả Lại Câu 7. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển giao thông ở ĐB. sông Cửu Long là A. chế độ mưa. B. sự phân bố của mạng lưới thủy văn C. địa hình bị nhiều ô trũng chia cắt. D. lũ lụt. Câu 8. Trục đường bộ xuyên quốc gia thứ 2 có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của dải đất phía tây đất nước là A. đường 14. B. đường Hồ Chí Minh. C. đường 9. D. đường 26. Câu 9. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi thì cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là A. xây dựng mạng lưới y tế, giáo dục. B. cung cấp nhiều lao động và lương thực, thực phẩm. C. phát triển nhanh các tuyến giao thông vận tải. D. mở rộng diện tích trồng rừng. Câu 10. Công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta đã được triển khai từ năm A. 1995 B. 1945 C. 1986 D. 1975 Câu 11. Dựa vào Át lat địa lí Việt Nam trang 17, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 - 2007, nhận xét nào sau đây đúng? A. Tăng tỉ trọng nông - lâm - thủy sản, công nghiệp xây dựng và dịch vụ. B. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. C. Giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, tăng tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản. D. Giảm tỉ trong khu vực nông - lâm - thủy sản, tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng, khu vực dịch vụ khá cao nhưng chưa ổn định. Câu 12. Địa bàn cư trú của người Mông là A. ở vùng thấp của hữu ngạn sông Hồng. B. ở trên các vùng núi cao.
  10. C. ở các sườn núi từ 700 - 1000m. D. ở vùng thấp của tả ngạn sông Hồng. Câu 13. Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? A. 54. B. 53. C. 55. D. 52. Câu 14. Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất đang hoạt động ở nước ta là A. Trị An. B. Ya-Ly. C. Hàm Thuận-Đa Mi. D. Hòa Bình. Câu 15. Cho bảng số liệu: "Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 - 2014" (Đơn vị %) Thành phần kinh tế 2005 2007 2010 2014 Nhà nước 11,6 11,0 10,4 10,4 Ngoài nhà nước 85,8 85,5 86,1 85,7 Có đầu tư nước ngoài 2,6 3,5 3,5 3,9 Nhận xét nào không đúng với bảng số liệu trên? A. lao động khu vực ngoài Nhà nước tỉ trọng biến động. B. lao động khu vực Nhà nước tỉ trọng liên tục giảm. C. lao động khu vực ngoài Nhà nước có tỉ trọng lớn nhất. D. lao động khu vực có vốn nước ngoài tỉ trọng nhỏ nhất. Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Thanh Thủy. B. Cầu Treo. C. Móng Cái. D. Đồng Đăng - Lạng Sơn. Câu 17. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CÂY HÀNG NĂM VÀ CÂY LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2017 (đơn vị: nghìn ha) Năm 2010 2012 2014 2017 Cây hàng năm 11214,3 11537,9 11665,4 15097,8 Cây lâu năm 2846,8 3097,7 3144,0 3394,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB thống kê, 2018) Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây hàng năm và cây lâu năm của nước ta, giai đoạn 2005-2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. tròn B. kết hợp C. miền D. đường Câu 18. Diện tích đất feralit của nước ta hiện nay là A. trên 26 triệu ha B. trên 6 triệu ha C. trên 16 triệu ha D. trên 36 triệu ha. Câu 19. Căn cứ vào atlat trang 18, cho biết vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất cây ăn quả lớn nhất? A. ĐB sông Cửu Long B. Đông Nam Bộ C. ĐB sông Hồng D. Tây Nguyên Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy thủy điện nào sau đây của nước ta có công suất trên 1000MW? A. Hòa Bình B. Yaly C. Thác Mơ D. Thác Bà Câu 21. Người Việt phân bố rộng khắp cả nước song tập trung hơn ở các vùng: A. đồng bằng, miền núi, trung du. B. đồng bằng, duyên hải, miền núi. C. đồng bằng, cao nguyên, miền núi. D. đồng bằng, trung du, duyên hải. Câu 22. Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển biển tích cực theo hướng A. tự động hóa, điện khí hóa. B. quốc tế hóa, khu vực hóa. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa D. đa phương hóa, liên phương hóa. Câu 23. Nhân tố tự nhiên được coi là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là tài nguyên A. đất. B. nước. C. khí hậu. D. sinh vật. Câu 24. Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở A. miền núi, trung du. B. trung du, duyên hải. C. đồng bằng, trung du. D. duyên hải, đồng bằng. Câu 25. Dân tộc nào có số dân đông nhất cả nước? A. Kinh. B. Tày. C. Thái. D. Mường. Câu 26. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết các ngành nào sau đây không thuộc nhóm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm?
  11. A. Giấy, in, văn phòng phẩm B. Thủy hải sản C. Đường sữa, bánh kẹo D. Chè, cà phê, thuốc lá, hạt điều Câu 27. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mô trên 100 nghìn tỉ đồng? A. Đà Nẵng. B. TP. Hồ Chí Minh. C. Nha Trang. D. Hải Phòng. Câu 28. Sau đổi mới, cơ cấu ngành kinh tế nước ta có sự chuyển dịch theo hướng A. giảm tỉ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp. B. khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng giảm. C. tăng nhanh tỉ trọng khu vực dịch vụ. D. giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Câu 29. Cho bảng số liệu: "Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005- 2014" (Đơn vị %) Thành phần kinh tế 2005 2007 2010 2014 Nhà nước 11,6 11,0 10,4 10,4 Ngoài nhà nước 85,8 85,5 86,1 85,7 Có vốn đầu tư nước ngoài 2,6 3,5 3,5 3,9 Để biểu hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế năm 2005 và 2014, biểu đồ thích hợp nhất là A. biểu đồ tròn B. biểu đồ cột chồng. C. biểu đồ cột. D. biểu đồ miền. Câu 30. Hạn chế lớn nhất của ngành vận tải đường sông của nước ta là A. sông ngòi có nhiều ghềnh thác, chảy chủ yếu theo hướng tây bắc - đông nam. B. phát triển chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. C. lượng hàng hoá và hành khách vận chuyển ít, phân tán. D. hiện tượng sa bồi và sự thay đổi thất thường về độ sâu luồng lạch. Câu 31. Nhà máy nhiệt điện nào nước ta chạy bằng khí? A. Phú Mỹ. B. Ninh Bình. C. Yên Mỹ. D. Phả Lại. Câu 32. Cho biểu đồ: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng khá cao và còn biến động. B. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng tăng. C. Thành phần kinh tế nhà nước có tỉ trọng cao hơn kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và thấp hơn kinh tế ngoài nhà nước. D. Thành phần kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hướng phát triển. Câu 33. Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có trên bao nhiêu dân tộc ít người? A. 15. B. 25. C. 30. D. 20. Câu 34. Một trong những nguyên nhân đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ ở nước ta là A. tài nguyên thiên nhiên nước ta giàu có.
  12. B. kiểm soát gia tăng dân số hợp lí, thúc đẩy đô thị hóa. C. chính sách chuyển cư hợp lí, phân bố lại lao động. D. chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần. Câu 35. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22 - các ngành công nghiệp trọng điểm, sản lượng điện của nước ta trong giai đoạn 2000 - 2007 tăng: A. 4,4 lần B. 3,4 lần C. 5,4 lần D. 2,4 lần Câu 36. Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong một năm là nhờ A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. có nguồn sinh vật phong phú. C. có nhiều diện tích đất phù sa. D. có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc. Câu 37. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây không phải là đô thị loại II? A. Mỹ Tho. B. Bảo Lộc C. Nha Trang D. Buôn Ma Thuột Câu 38. Kết quả của công cuộc đổi mới đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước ta? A. Thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho người lao động. B. Phụ thuộc chặt chẽ vào nước ngoài, gia tăng lạm phát. C. Nền kinh tế phát triển chậm, thiếu ổn định, lạm phát gia tăng. D. Thoát khỏi khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển. Câu 39. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, tỉnh nào sau đây của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có GDP bình quân đầu người từ 15 đến 18 triệu đồng? A. Khánh Hòa. B. Phú Yên. C. Bình Thuận. D. Ninh Thuận. Câu 40. Dựa vào atlat Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực dưới 60%? A. Tây Ninh B. Ninh Thuận C. Bình Thuận D. Bình Phước
  13. UBND QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (TIẾT 18) TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA Môn: Địa lý - Lớp 9 Năm học: 2019 - 2020 (Thời gian làm bài: 45 phút) Học sinh làm bài ra phiếu trả lời trắc nghiệm. Đề kiểm tra có 4 trang. Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. Mã đề: 255 Câu 1. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây có quy mô dân số từ 100.000 -200.000 người? A. Đà Lạt B. Biên Hòa C. Nha Trang D. Buôn Ma Thuột Câu 2. Diện tích đất feralit của nước ta hiện nay là A. trên 16 triệu ha B. trên 36 triệu ha. C. trên 26 triệu ha D. trên 6 triệu ha Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, tỉnh nào sau đây của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có GDP bình quân đầu người từ 15 đến 18 triệu đồng? A. Bình Thuận. B. Ninh Thuận. C. Khánh Hòa. D. Phú Yên. Câu 4. Nhà máy nhiệt điện nào nước ta chạy bằng khí? A. Ninh Bình. B. Phú Mỹ. C. Phả Lại. D. Yên Mỹ. Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây không đạt công suất trên 1000MW? A. Cà Mau B. Phú Mỹ C. Phả Lại D. Bà Rịa Câu 6. Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở A. miền núi, trung du. B. duyên hải, đồng bằng. C. đồng bằng, trung du. D. trung du, duyên hải. Câu 7. Sau đổi mới, cơ cấu ngành kinh tế nước ta có sự chuyển dịch theo hướng A. khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng giảm. B. giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. C. tăng nhanh tỉ trọng khu vực dịch vụ. D. giảm tỉ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp. Câu 8. Dân tộc nào có số dân đông nhất cả nước? A. Thái. B. Tày. C. Mường. D. Kinh. Câu 9. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển giao thông ở ĐB. sông Cửu Long là A. lũ lụt. B. chế độ mưa. C. địa hình bị nhiều ô trũng chia cắt. D. sự phân bố của mạng lưới thủy văn Câu 10. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CÂY HÀNG NĂM VÀ CÂY LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010-2017 (đơn vị: nghìn ha) Năm 2010 2012 2014 2017 Cây hàng năm 11214,3 11537,9 11665,4 15097,8 Cây lâu năm 2846,8 3097,7 3144,0 3394,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB thống kê, 2018) Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây hàng năm và cây lâu năm của nước ta, giai đoạn 2005-2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. đường B. kết hợp C. tròn D. miền Câu 11. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây không phải là đô thị loại II? A. Buôn Ma Thuột B. Mỹ Tho. C. Nha Trang D. Bảo Lộc Câu 12. Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? A. 53. B. 54. C. 55. D. 52. Câu 13. Nhân tố tự nhiên được coi là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là tài nguyên A. đất. B. sinh vật. C. nước. D. khí hậu.
  14. Câu 14. Dựa vào Át lat địa lí Việt Nam trang 17, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của nước ta giai đoạn 1990 - 2007, nhận xét nào sau đây đúng? A. Giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, tăng tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản. B. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. C. Giảm tỉ trong khu vực nông - lâm - thủy sản, tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng, khu vực dịch vụ khá cao nhưng chưa ổn định. D. Tăng tỉ trọng nông - lâm - thủy sản, công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Câu 15. Địa bàn cư trú của người Mông là A. ở trên các vùng núi cao. B. ở vùng thấp của tả ngạn sông Hồng. C. ở vùng thấp của hữu ngạn sông Hồng. D. ở các sườn núi từ 700 - 1000m. Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22 - các ngành công nghiệp trọng điểm, sản lượng điện của nước ta trong giai đoạn 2000 - 2007 tăng: A. 5,4 lần B. 3,4 lần C. 4,4 lần D. 2,4 lần Câu 17. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta? A. Chuyển dịch cơ cấu ngành. B. Chuyển dịch cơ cấu thành phần. C. Chuyển dịch cơ cấu theo tuổi. D. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ. Câu 18. Dựa vào atlat Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực dưới 60%? A. Bình Phước B. Ninh Thuận C. Bình Thuận D. Tây Ninh Câu 19. Một trong những nguyên nhân đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ ở nước ta là A. chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần. B. tài nguyên thiên nhiên nước ta giàu có. C. kiểm soát gia tăng dân số hợp lí, thúc đẩy đô thị hóa. D. chính sách chuyển cư hợp lí, phân bố lại lao động. Câu 20. Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển biển tích cực theo hướng A. tự động hóa, điện khí hóa. B. quốc tế hóa , khu vực hóa. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa D. đa phương hóa, liên phương hóa. Câu 21. Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có trên bao nhiêu dân tộc ít người? A. 30. B. 20. C. 15. D. 25. Câu 22. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, hãy cho biết thủy điện Hòa Bình nằm trên con sông nào sau đây? A. Sông Lô B. sông Đà C. Sông Cả D. Sông Tiền Câu 23. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết các ngành nào sau đây không thuộc nhóm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm? A. Giấy, in, văn phòng phẩm B. Thủy hải sản C. Chè, cà phê, thuốc lá, hạt điều D. Đường sữa, bánh kẹo Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhà máy thủy điện nào sau đây của nước ta có công suất trên 1000MW? A. Thác Bà B. Yaly C. Thác Mơ D. Hòa Bình Câu 25. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mô trên 100 nghìn tỉ đồng? A. Hải Phòng. B. TP Hồ Chí Minh. C. Đà Nẵng. D. Nha Trang. Câu 26. Trục đường bộ xuyên quốc gia thứ 2 có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của dải đất phía tây đất nước là A. đường 14. B. đườmg 26. C. đường Hồ Chí Minh. D. đường 9. Câu 27. Hạn chế lớn nhất của ngành vận tải đường sông của nước ta là A. phát triển chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. B. lượng hàng hoá và hành khách vận chuyển ít, phân tán. C. sông ngòi có nhiều ghềnh thác, chảy chủ yếu theo hướng tây bắc - đông nam. D. hiện tượng sa bồi và sự thay đổi thất thường về độ sâu luồng lạch. Câu 28. Trung du và miền núi Bắc Bộ không phải nơi địa bàn cư trú của dân tộc
  15. A. Nùng. B. Dao. C. Mông. D. Khơ - me. Câu 29. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi thì cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là A. xây dựng mạng lưới y tế, giáo dục. B. phát triển nhanh các tuyến giao thông vận tải. C. cung cấp nhiều lao động và lương thực, thực phẩm. D. mở rộng diện tích trồng rừng. Câu 30. Cho biểu đồ: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Thành phần kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hướng phát triển. B. Thành phần kinh tế nhà nước có tỉ trọng cao hơn kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và thấp hơn kinh tế ngoài nhà nước. C. Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng tăng. D. Thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng khá cao và còn biến động. Câu 31. Người Việt phân bố rộng khắp cả nước song tập trung hơn ở các vùng: A. đồng bằng, trung du, duyên hải. B. đồng bằng, duyên hải, miền núi. C. đồng bằng, cao nguyên, miền núi. D. đồng bằng, miền núi, trung du. Câu 32. Công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta đã được triển khai từ năm A. 1995 B. 1986 C. 1975 D. 1945 Câu 33. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Cầu Treo. B. Đồng Đăng - Lạng Sơn. C. Thanh Thủy. D. Móng Cái. Câu 34. Cho bảng số liệu: "Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005- 2014" (Đơn vị %) Thành phần kinh tế 2005 2007 2010 2014 Nhà nước 11,6 11,0 10,4 10,4 Ngoài nhà nước 85,8 85,5 86,1 85,7 Có vốn đầu tư nước ngoài 2,6 3,5 3,5 3,9 Để biểu hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế năm 2005 và 2014, biểu đồ thích hợp nhất là A. biểu đồ cột. B. biểu đồ tròn C. biểu đồ miền. D. biểu đồ cột chồng. Câu 35. Sự phân hóa của khí hậu đã ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp của nước ta điều đó được thể hiện ở A. cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp khác nhau giữa các vùng. B. tính bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới. C. việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. D. việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh là nhiệm vụ quan trọng.
  16. Câu 36. Cho bảng số liệu: "Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 - 2014" (Đơn vị %) Thành phần kinh tế 2005 2007 2010 2014 Nhà nước 11,6 11,0 10,4 10,4 Ngoài nhà nước 85,8 85,5 86,1 85,7 Có đầu tư nước ngoài 2,6 3,5 3,5 3,9 Nhận xét nào không đúng với bảng số liệu trên? A. lao động khu vực có vốn nước ngoài tỉ trọng nhỏ nhất. B. lao động khu vực Nhà nước tỉ trọng liên tục giảm. C. lao động khu vực ngoài Nhà nước tỉ trọng biến động. D. lao động khu vực ngoài Nhà nước có tỉ trọng lớn nhất. Câu 37. Căn cứ vào atlat trang 18, cho biết vùng nông nghiệp nào sau đây chuyên môn hóa sản xuất cây ăn quả lớn nhất? A. Đông Nam Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Đồng bằng sông Hồng D. Tây Nguyên Câu 38. Kết quả của công cuộc đổi mới đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước ta? A. Thu hút đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho người lao động. B. Thoát khỏi khủng hoảng, từng bước ổn định và phát triển. C. Phụ thuộc chặt chẽ vào nước ngoài, gia tăng lạm phát. D. Nền kinh tế phát triển chậm, thiếu ổn định, lạm phát gia tăng. Câu 39. Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất đang hoạt động ở nước ta là A. Trị An. B. Ya-Ly. C. Hòa Bình. D. Hàm Thuận - Đa Mi Câu 40. Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong một năm là nhờ A. có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc. B. có nhiều diện tích đất phù sa. C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. D. có nguồn sinh vật phong phú.