Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 3: Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường. Ôn tập đọc nhạc số 1. Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Trần Hoàn - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 3: Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường. Ôn tập đọc nhạc số 1. Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Trần Hoàn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_8_tiet_3_on_bai_hat_mua_thu_ngay_khai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 3: Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường. Ôn tập đọc nhạc số 1. Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Trần Hoàn - Năm học 2019-2020
- TIẾT 3 I Ôn bài hát: “ Mùa thu ngày khai trường”trường” ÂM NHẠC II Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 1. LỚP 8 III Âm nhạc thường thức: 1 Giới thiệu nhạc sĩ Trần HoànHoàn 2 Bài hát: “ Một mùa xuân nho nhỏ”nhỏ”.
- TIẾT 3 ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC I. Ôn hát: Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường 1. Luyện Thanh 2. Nghe lại bài hát: 3. Hát hoàn chỉnh bài hát. Chú ý sắc thái.
- TIẾT 3 ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1 CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO (trích)- Phạm Tuyên 1. Đọc thang âm Cdur ? Nhắc lại các ký hiệu âm nhạc có trong bài ? ▪ Đọc và ghép lời hoàn chỉnh bài TĐN, chú ý các ký hiệu âm nhạc : Dấu nhắc lại và dấu luyến
- TIẾT 3 ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Dấu nhắc lại Dấu luyến
- ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN TIẾT 3 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” 1. Nhạc sĩ Trần Hoàn ▪ Tên khai sinh là Nguyễn Tăng Hích (bút danh là Hồ Thuận An), sinh năm 1929ở Hải Lăng - Quảng Trị. Ông nguyên là Bộ trưởng Bộ văn hoá thông tin. ▪ Một số tác phẩm tiêu biểu như: Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Lời Bác dặn trước lúc đi xa, Lời ru trên nương (phổ thơ Nguyễn Khoa Điềm), Thăm bến Nhà Rồng, Giữa Mạc tư khoa nghe câu hò ví dặm, Mùa xuân nho nhỏ, ▪ Đặc điểm sáng tác: Các sáng tác của ông thường mang đậm bản sắc dân tộc, nhẹ nhàng, lãng mạn. ▪ Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật ▪ Nhạc sĩ trần Hoàn mất ngày 23/11/2003
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Một số hình ảnh nhạc sĩ Trần Hoàn NS Trần Hoàn và Vợ lúc trẻ
- MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU: ▪ SƠN NỮ CA: ▪ LỜI BÁC DẶN TRƯỚC LÚC ĐI XA: ▪ GIỮA MẠC TƯ KHOA NGHE CÂU HÒ VÍ DẶM :
- ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN TIẾT 3 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC 2. Bài hát: “ Một mùa xuân nho nhỏ”. ▪ Bài thơ Một mùa xuân nho nhỏ được Thanh Hải sáng tác trên giường bệnh trong bệnh viện Trung ương Huế những ngày cuối cùng của cuộc đời. Đó là những ngày tháng 12 năm 1980. Bài thơ là chút tâm sự, chiêm nghiệm của một nhà thơ đã dâng trọn cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. ▪ Là bạn thân của Thanh Hải, nhạc sĩ Trần Hoàn đã ngay lập tức phổ nhạc bài thơ khi nhà thơ vừa hoàn thành và nhanh chóng đến với thính giả. Nhạc sĩ đã tìm được một bài thơ sâu sắc với tứ thơ hay, giàu sức thuyết phục. “Mỗi người chúng ta hãy khiêm nhường, đóng góp chút gì bé nhỏ để góp phần làm nên cuộc đời tươi đẹp, hãy hòa cùng mọi người, hãy sẻ chia với đồng loại, chớ ồn ào, phô trương, chớ chỉ thấy mình, hãy "làm con chim hót, làm một nhành hoa, một nốt trầm xao xuyến" để "biến trong hòa ca". ▪ Bài hát nói lên lòng tự hào về đất nước tươi đẹp và khát khao cống hiến cho quê hương đất nước.
- Bài hát: tyty
- ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN TIẾT 3 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC 3. Nhạc sĩ Trần Hoàn sinh và mất vào CỦNG CỐ năm nào? 1. Bài hát Mùa thu ngày khai trường a. 1929 - 2003 viết ở giọng gì? a. Đô trưởng tự nhiên b. 1928 - 2004 b. Đô thứ c. 1928- 2003 c. Đô trưởng hoà thanh 4. Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ được phổ thơ của nhà thơ nào? 2. Bài hát: “ Một mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác vào năm nào? a. Nhà thơ Minh Hải a. 1990 b. Nhà thơ Thanh Hải b. 1980. c. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm c. 2003
- ÔN HÁT – ÔN TẬP TĐN TIẾT 3 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC DẶN DÒ - VỀ NHÀ 1. Làm bài tập 1 và 2 trong SGK trang 11 2. Sưu tầm một số bài hát dân ca đặc biệt là các bài hát Lí 3. Chuẩn bị nội dung bài học tiết 4