Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 5: Ôn bài hát Lí dĩa bánh bò. Tập đọc nhạc số 2 - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 5: Ôn bài hát Lí dĩa bánh bò. Tập đọc nhạc số 2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_lop_8_tiet_5_on_bai_hat_li_dia_banh_bo_tap.ppt
Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 5: Ôn bài hát Lí dĩa bánh bò. Tập đọc nhạc số 2 - Năm học 2019-2020
- Tiết 5 ▪ Ơn tập bài hát : LÍ DĨA BÁNH BỊ BÀI CŨ ▪ Nhạc lí : Gam thứ - Giọng thứ ▪ Tập đọc nhạc : TĐN số 2
- 1. Ơn bài hát: LÍ DĨA BÁNH BỊ Luyện thanh theo mẫu âm: =&==r===s==t==s==t==s==r==. Mì - i - mi - i - ma - a - mà .
- Ơn tập bài hát : Lí dĩa bánh bị
- Hát với nhạc đệm bài hát : Lí dĩa bánh bị
- Bài hát: Quê Hương (Theo giai điệu bài: Lí dĩa bánh bị)
- a. Gam thứ : ▪ Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc , hình thành dựa trên cơng thức cung và nửa cung như sau ▪ Âm ổn định nhất trong gam là âm chủ ( bậc I )
- Ví dụ : Gam La thứ
- b. Giọng thứ : - Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ( hay một bản nhạc ) người ta gọi đĩ là giọng thứ kèm theo tên âm chủ. -Dấu hiệu để nhận biết một bản nhạc ; bài hát viết ở giọng La thứ là : Hĩa biểu khơng cĩ dấu thăng , dấu giáng ; kết thúc ở nốt La Ví dụ : Bài TĐN số 7 ( SGK Âm nhạc 7 )
- 3. Tập đọc nhạc: TĐN số 2
- Giới thiệu bài tập đọc nhạc T ĐN số 2 Giới thiệu về bài TĐN: Bài TĐN số 2 “ Trở về Su-ri-en-tô do nhạc sĩ người I-ta-li-a tên là Ernesto De Curtis viết vào cuối TK XVII. Người dân I-ta-li-a yêu thích và coi như 1 bài dân ca.
- Nhận xét bài Tập đọc nhac
- Kết luận bài : TĐN số 2 Trở về Su - ri - en - tơ - Viết ở nhịp # giọng La thứ - Cao độ gồm : La – Si – Đơ – Rê – Mi - Pha - Trường độ gồm cĩ : e q h - Chia thành : 4 câu
- Luyện tập tiết tấu chủ đạo # n n n ‘ q q Q ’ Luyện đọc thang âm
- Các em nghe mẫu hịa âm bài TĐN số 2 nhé
- Tập từng câu Câu 1
- Câu 1+2
- Câu 3+4
- Ghép tồn bài với nhạc đệm :
- Ghép nhạc và lời ca:
- Củng cố
- Ý nghĩa , bài học ▪ Dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng , bao gồm nhiều vùng miền ,nhiều thể loại. ▪ Là sản phẩm tinh thần quý báu của ơng cha ta để lại chúng ta cần trân trọng gìn giữ ,học tập và tiếp tục phát triển. ▪ Dân ca của mỗi nước mỗi dân tộc hay mỗi vùng miền đều cĩ âm điệu phong cách riêng . Nên cần tiếp thu những tinh hoa của nhân loại .
- Dặn dị ▪ Về nhà ơn lại bài hát: Lí dĩa bánh bị và ơn lại lời ca mới bài: Quê Hương ▪ Ơn lại bài TĐN số 2 ▪ Đọc trước bài Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hồng Vân và bài hát hị kéo pháo