Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản - Năm học 2019-2020

ppt 42 trang thuongdo99 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_7_bai_20_thu_hoach_bao_quan_va_che_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản - Năm học 2019-2020

  1. Bài 20: Thu hoạch và chế biến nơng sản
  2. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động nhĩm: Các nhĩm thảo luận và trả lời câu hỏi sau? Nhĩm 1: Kể tên các sản phẩm trồng trọt mà em biết? Nhĩm 2: Khi mua các loại rau, củ, quả, em thích lựa chọn những loại như thế nào? Nhĩm 3: Vì sao ở nhiều cửa hàng, siêu thị, người ta lại để rau, củ, quả trong các ngăn lạnh để bán?
  3. Tiết 48 – Bài 6: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT (T1) 1. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt: *. Yêu cầu Lúa thu hoạch ở giai đoạn nào thì cho năng suất và chất lượng cao nhất? a. Hạt vừa b. Hạt chín c. Hạt chín và chắc vàng đều bơng rủ
  4. Thời gian nào trong ngày sau đây thích hợp cho việc thu hoạch? a. Buổi sáng b. Buổi trưa c. Buổi trưa hoặc chiều mát d. Buổi sáng hoặc chiều mát
  5. Dựa vào gợi ý hồn thành bảng sau: Cách thu Loại cây Sản phẩm hoạch Lúa Khoai tây Cải ngọt Mướp đắng Khoai tây Cải ngọt Mướp đắng Lúa
  6. Dựa vào gợi ý hồn thành bảng sau: Loại cây Sản phẩm Cách thu hoạch Lúa Hạt (Bơng lúa) Cắt Mướp đắng Quả Hái Khoai tây Củ Khoai tây Đào Cải LúaNgọt Mướp Đắng Cải ngọt Thân, lá Nhổ
  7. Em hãy quan sát hình, điền tên các phương pháp thu hoạch? a b Cắt: Lúa Hái: Đu đủ
  8. Dựa vào tranh và liên hệ thực tế điền phương pháp thu hoạch đúng vào dấu chấm( ) a) Hái b) .Nhổ . c) Đào d) Cắt
  9. Em hãy quan sát hình, điền tên các phương pháp thu hoạch? c d Nhổ: Su hào Đào: Khoai lang
  10. Tiết 48 – Bài 6: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT (T1) 1. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt: *. Yêu cầu *. Phương pháp thu hoạch: - Cắt: Với các loại hoa và lúa - Hái: Một số loại quả như đu đủ, nhãn, cam, mít, cà phê - Nhổ: Củ cải, cà rốt, su hào - Đào: Khoai lang, khoai tây, củ sắn
  11. Cắt:Lúa, hoa
  12. Hái: Đu đủ, cà phê, cà chua .
  13. Nhổ: Su hào, củ cải, cà rốt
  14. Đào: Khoai lang, sắn, sắn dây
  15. Tiết 48 – Bài 6: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT (T1) 1. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt: *. Yêu cầu *. Phương pháp thu hoạch: - Cắt: Với các loại hoa và lúa - Hái: Một số loại quả như đu đủ, nhãn, cam, mít, cà phê - Nhổ: Củ cải, cà rốt, su hào - Đào: Khoai lang, khoai tây, củ sắn * Dụng cụ: Cuốc, liềm, dao, kéo, xẻng - Ngồi ra cịn dùng máy mĩc để thu hoạch
  16. Một số dụng cụ thu hoạch đơn giản
  17. Một số máy thu hoạch nơng sản: MÁY GẶTMáyMáyMÁYMáy cắtthuĐẬP thu CẮT lúaho LIÊNhoạ xếp chHOAạch ngơ dãyHỢP lạc (lúa)
  18. Quan sát hình ảnh, dựa vào gợi ý, hồn thành bảng? Phương tiện/ PP Loại cây Sản phẩm thu hoạch a/ b/ c/ d/ e/ g/
  19. Quan sát hình ảnh, dựa vào gợi ý, hồn thành bảng? Phương tiện/ PP Loại cây Sản phẩm thu hoạch a/ Khoai lang Củ Đào (cuốc) b/ Rau cải Thân, lá Nhổ c/ Cam Quả Hái d/ Lúa Hạt Cắt (máy) e/ Ngơ Bắp Bẻ (hái) g/ Lúa Hạt Cắt (liềm)
  20. Tiết 48 – Bài 6: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT (T1) 2. Bảo quản sản phẩm trồng trọt: *. Mục đích - Hạn chế sự hao hụt số lượng và giảm sút chất lượng sản phẩm trồng trọt *. Các điều kiện bảo quản tốt
  21. *. Các điều kiện bảo quản tốt - Các loại hạt: Phơi hay sấy khơ - Rau, quả: Sạch khơng giập, nát. - Kho bảo quản: cao ráo, thống khí, cĩ hệ thống thơng giĩ, được khử trùng.
  22. Tiết 48 – Bài 6: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT (T1) 2. Bảo quản sản phẩm trồng trọt: *. Mục đích *. Các điều kiện bảo quản tốt *. Phương pháp bảo quản
  23. *. Phương pháp bảo quản - Bảo quản thơng thống:Hạt khơ: Lúa, ngơ - Bảo quản kín: Rau xanh, các loại quả, củ sấy (phơi) khơ - Bảo quản lạnh: Hoa, rau, quả, củ
  24. Bảo quản thơng thống
  25. Bảo quản kín
  26. Sơ đồ qui trình cơng nghệ bảo quản ngơ hạt ở qui mơ hộ gia đình
  27. *. Phương pháp bảo quản - Bảo quản thơng thống: - Bảo quản kín: - Bảo quản lạnh: - Ngồi ra, cịn bảo quản bằng hĩa chất, Bảo quản bằng chiếu xạ, bảo quản trong mơi trường khí biến đổi
  28. Bảo quản bằng hĩa chất: Các chất bảo quản được phân ra làm 2 loại : - Các chất diệt trùng (antimicrobien) : như propionate de calcium trong bánh mì, nitrate, nitrite de sodium & de potassium trong các loại rau, trái cây, thịt nguội jambon, saucisse - Các chất chống oxy hĩa, thí dụ như chất BHA (hydroxyanisole butilé), BHT (hydroxytoluène butilé) thường được thêm vào một số dầu thực vật để cho nĩ khỏi hơi (rancid).
  29. Bảo quản bằng chiếu xạ Trong số các tia bức xạ điện tử như tia X, tia gamma, tia beta, chỉ cĩ tia gamma là được sử dụng ở quy mộ cơng nghiệp cho mục đích chiếu xạ. Người ta Thanh long là mặt hàng trái cây sử dụng tia bức xạ gamma của chiếu xạ xuất khẩu chủ lực của nước ta vào Mỹ. chất phĩng xạ Cobalt 60 hoặc của chất Césium 137 để chiếu vào sản phẩm nhằm diệt vi trùng (thịt), vi sinh vật, sâu bọ, cơn trùng và ký sinh trùng (lúa mì, bột, đồ gia vị, ngũ cốc, trái cây khơ), làm chậm lại sự phát triển, làm chậm chín cũng như ngăn chặn sự nẩy mầm ở các loại trái cây và củ hành
  30. Bảo quản trong mơi trường khí biến đổi ◼ Đĩ là giải pháp bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch bằng các tác nhân phối hợp hay cịn gọi là mơi trường khí biến tạo, bao gồm các tác nhân hĩa học như: ozon (O3), carbon dioxid (CO2) và tác nhân vật lý: nhiệt độ (độ lạnh), làm ẩm mơi trường bảo quản và các ion khí mang điện tích âm (ion âm). Theo nhĩm nghiên cứu thì các loại rau quả tươi sau thu hoạch đều cịn là những thực thể sống, cịn đang trong quá trình biến dưỡng theo quy luật của chủng loại trong chu trình chuyển hĩa cả về chất và lượng. Kéo dài thời gian bảo quản của rau quả sau thu hoạch, chính là kéo dài thời gian sản phẩm tồn tại ở dạng tiềm sinh trong một mơi trường sinh thái, sinh quyển, ức chế sinh lý và loại trừ các tác nhân vi sinh xâm nhiễm hủy hoại.
  31. ◼ Chitosan là một loại hợp chất sinh học cao phân tử được chiết xuất từ vỏ tơm, cĩ đặc tính ưu việt hơn các loại hố chất khác dùng trong bảo quản trái cây. Màng chitosan chống thốt hơi nước, kháng khuẩn, khơng gây độc cho mơi trường và con người. ◼ Với màng chitosan, màu sắc của vỏ bưởi chỉ thay đổi chút ít so với lúc mới hái, nhưng vỏ bưởi vẫn cĩ màu đều nhau, và cĩ thể ăn được sau 3 tháng.
  32. Bài tập củng cố: Câu 1. Để đảm bảo về số lượng và chất lượng của nơng sản chúng ta cần phải tuân theo những yêu cầu gì trong quá trình thu hoạch?
  33. Câu 2. Em hãy quan sát hình và điền tên các phương pháp thu hoạch? a) .Hái b) Nhổ c) Cắt
  34. 2- Các loại nơng sản: Vải, thanh long, cà chua, rau xà lách được bảo quản bằng cách nào? a. Bảo quản thơng thống. b. Bảo quản lạnh. c. Bảo quản kín.
  35. Điền tên phương pháp bảo quản dưới mỗi hình sau? Hình PP bảo quản a b c d e g h i k
  36. Điền tên phương pháp bảo quản dưới mỗi hình sau? Hình PP bảo quản a Thơng thống/ kín b Thơng thống/ kín c Thơng thống d Thơng thống/ kín e Lạnh g Lạnh h Thơng thống/ lạnh i Lạnh k Lạnh
  37. Bản đồ tư duy
  38. Dặn dị: - Học bài thuộc bài 20. -Trả lời các câu hỏi SGK, làm bài tập trong VBT - Đọc trước bài 21 -Sưu tầm một số tranh về giống cây trồng.