Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 51: Thiết bị đóng, cắt mạch điện và lấy điện của mạng điện trong nhà - Năm học 2016-2017

doc 6 trang thuongdo99 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 51: Thiết bị đóng, cắt mạch điện và lấy điện của mạng điện trong nhà - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_51_thiet_bi_dong_cat_mach_dien.doc

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 51: Thiết bị đóng, cắt mạch điện và lấy điện của mạng điện trong nhà - Năm học 2016-2017

  1. Ngày soạn: 21/02/2017 Ngày dạy: 28/02/2017 TIẾT 47: THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT MẠCH ĐIỆN VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết được công dụng của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. - Phân biệt được cấu tạo của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. - Biết được nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. 2. Kĩ năng: - Sử dụng các thiết bị điện đó an toàn và đúng kỹ thuật. - Rèn luyện kỹ năng tháo lắp các thiết bị điện. - Kỹ năng phân tích trao đổi và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Trung thực, yêu thích môn học, hứng thú trong học tập. 4. Năng lực nhận thức. - Năng lực thuyết trình - Năng lực quan sát, tư duy logic - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực phân tích,đánh giá và các năng lực khác.
  2. II. Chuẩn bị Giáo viên: Công tắc điện cảm ứng, chuông cảm ứng, bảng điện có ổ điện, phích cắm, công tắc, cầu dao Học sinh: Nhóm 1+2+3: Tìm hiểu về thiết bị đóng - cắt mạch điện (Công dụng, cấu tạo, phân loại) Nhóm 4+5+6: Tìm hiểu về thiết bị lấy điện. Nhóm 7 + 8: Tìm hiểu về thiết bị đóng - cắt và lấy điện thông minh. III.Hoạt động dạy và học 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Năng lực của học sinh - Giáo viên giới thiệu HS lên tổ - Quản trò tổ chức trò - Năng lực quan sát và chức hoạt động khởi động. chơi “Tay nhanh – tay phân tích, kỹ năng thực khéo”. hành. - Quản trò thông báo thể lệ trò chơi, mời các bạn - GV giới thiệu bài mới. tham gia chơi. - Quản trò đánh giá phần tham gia của các bạn.
  3. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (22 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Năng lực của học sinh - GV chiếu nội dung phân công - Hs lắng nghe I. Thiết bị đóng – cắt - Hình thành năng cho các nhóm chuẩn bị ở nhà. mạch điện. lực quan sát - GV mời đại diện nhóm lên - Đại diện nhóm lên Công tắc điện - cầu dao - Thể hiện khả năng trình bày phần tìm hiểu của nhóm về trình bày phần tìm hiểu của - Công dụng: đóng – cắt thuyết trình tìm hiểu về thiết bị đóng - cắt mạch nhóm. mạch điện. điện (Công dụng, cấu tạo, phân loại) Cả lớp quan sát, lắng - Cấu tạo: vỏ, cực động, - Khả năng tóm tắt - GV nhận xét phần trình và nghe. cực tĩnh nội dung bài học. tương tác giữa các nhóm hs. Hs đưa các câu hỏi - GV chốt: phản biện (nếu có). - Phân loại: ? Nêu công dụng công tắc điện và Đại diện nhóm trả lời * Công tắc: cầu dao? - HS trả lời - Theo thao tác: bật, bấm. ? Nêu cấu tạo công tắc điện và - HS hoàn thành bài - Theo số cực: hai cực, cầu dao? tập trắc nghiệm, đại diện công tắc ba cực. - GV tổ chức HS tìm hiểu lên thực hiện trên máy. * Cầu dao: nguyên lí làm việc của công tắc điện - Các nhóm thảo luận - Theo số cực:1 cực, 2 cực, qua bài tập trắc nghiệm. và hoàn thành báo cáo trong 3 cực. - Năng lực tìm tòi - GV chốt lại nguyên lý làm 1 phút. - Theo sử dụng: 1 pha và 3 việc của công tắc điện. - Đại diện 1 nhóm lên pha. - GV tổ chức thảo luận nhóm trình bày kết quả thảo luận - Năng lực thuyết (8hs) để nhận biết phân loại các công của nhóm. trình tắc theo thao tác. - Hs quan sát, lắng nghe, nhận xét, đánh giá. - Năng lực trình bày - GV chốt phần báo cáo phân Cả lớp quan sát, lắng nghe. loại và giới thiệu thêm các công dụng - Năng lực thuyết
  4. của các loại công tắc đó. trình. ? Công tắc điện và cầu dao giống và khác nhau như thế nào? - GV chốt sự giống nhau và khác nhau của công tắc điện và cầu dao. GV mời đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên II. Thiết bị lấy điện - Năng lực trình bày phần tìm hiểu của nhóm về thiết bị trình bày phần tìm hiểu của 1.Ổ điện - Năng lực quan sát lấy điện nhóm. 2. Phích cắm - Năng lực phản Cả lớp quan sát, lắng biện. - GV đánh giá phần trình bày nghe. của nhóm , Hs đưa các câu hỏi - Mời đại diện nhóm lên trình phản biện (nếu có). bày phần tìm hiểu của nhóm về thiết Đại diện nhóm trả lời bị lấy điện. - Hs lắng nghe và trả - Năng lực trình bày lời. - Năng lực quan sát ? Nêu các thiết bị đóng cắt và lấy Năng lực phản biện. điện ở trong phòng học. - HS trả lời - Năng lực trình bày ? Nếu như mạng điện trong nhà - Hs khác bổ sung. - Năng lực quan sát không có các thiết bị đóng – cắt và - HS trình bày - Năng lực phản biện. lấy điện thì điều gì sẽ xảy ra? - HS trả lời - GV chốt vai trò quan trọng của các thiết bị điện.
  5. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG (3 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Năng lực của học sinh - Gv yêu cầu đại diện nhóm - Đại diện nhóm lên - Năng lực trình bày. trình bày các thiết bị đóng cắt lấy trình bày phần tìm hiểu của điện thông minh. nhóm. - Năng lực quan sát. Cả lớp quan sát, lắng nghe. - Năng lực phản Hs đưa các câu hỏi biện, tư duy. phản biện (nếu có). Đại diện nhóm trả lời - Hs lắng nghe và trả lời. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Năng lực của học sinh - GV cho các nhóm tham gia - Thảo luận nhóm - Năng lực tư duy thiết kế nhà có sử dụng các thiết bị logic đóng – cắt và lấy điện. - HS trình bày - Năng lực trình bày - Mời đại diện 2 nhóm lên trình - Năng lực quan sát bày phần thiết kế của nhóm mình - Hs lắng nghe - Năng lực phản - GV chốt phần thực hành của - Hs đóng góp ý kiến biện. các nhóm. nếu có
  6. 3. Củng cố (2 phút) ? Qua bài học ngày hôm nay, chúng ta cần nhớ những nội dung gì? HS trình bày 1 tiết mục để củng cố kiến thức. - GV chốt hết bài bằng bản đồ tư duy. 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Nhóm 1 + 2 +3: Tìm hiểu về cầu chì - Nhóm 4 + 5+6: Tìm hiểu về Aptomat - Nhóm 7 + 8: Tìm hiểu về các thiết bị bảo vệ trong gia đình. IV. Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng Ban giám hiệu Hồ Mai Thúy Trần Thị Ngọc Yến