Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 8: Khái niệm hình cắt - Năm học 2019-2020

ppt 49 trang thuongdo99 4530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 8: Khái niệm hình cắt - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_8_bai_8_khai_niem_hinh_cat_nam_hoc_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Bài 8: Khái niệm hình cắt - Năm học 2019-2020

  1. Câu 1: Đọc kĩ các hình chiếu đã cho 1 2 3 4 Đối chiếu với vật thể A B C D
  2. 3 1 2 Bảng 7.1 VT 4 A B C D BV 1 X H×nh 7.1 SGK/27 2 X A B C D 3 X 4 X H×nh 7.2
  3. Câu 2: Phân tích hình dạng của từng vật thể xem vật thể được cấu tạo từ các khối hình học nào và đánh đấu (x) vào ô đã chọn trong bảng 7.2. A B C D H×nh 7.2
  4. A B C D Bảng 7.2 H×nh 7.2 VËt thÓ A B C D Khèi hinh häc Hinh trô X Hinh nãn côt X Hinh hép X Hinh chám cÇu X
  5. Câu 3: Hoàn thành khái niệm bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các vàhình vẽ các kí hiệu theo quy tắc .vàthống nhất thường vẽ theo tỉ lệ
  6. QUẢ CAM ĐƯỢC BỔ ĐÔI
  7. Cấu tạo của hoa
  8. Quả đu đủ được bổ đôi
  9. Ta dùng Bố ơi! Để thấy rõ phương pháp hơn hình dạng bên hình cắt con ạ trong của vật thể ta phải làm sao ạ? ?
  10. I. Khái niệm về hình cắt HÌNH 8.2: HÌNH CẮT CỦA ỐNG LÓT
  11. èng lãt MÆt ph¼ng c¾t
  12. MÆt ph¼ng chiÕu
  13. THẢO LUẬN NHÓM BT: Nêu trình tự các bước vẽ hình cắt? Dùng . tưởng tượng mặt phẳng chiếu cắt vật thể thành hai phần, bỏ đi trước phần vật thể phía mặt mặt phẳng cắt phẳng cắt, chiếu nửa vật thể lên . Hình nhận được sau trên mặt phẳng chiếu là hình cắt.
  14. I. Khái niệm về hình cắt Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ gạch gạch
  15. MÆt ph¼ng MÆt ph¼ng c¾t h×nh chiÕu PhÇn vËt PhÇn vËt thÓ thÓ cßn l¹i bá ®i
  16. a b d c
  17. MÆt ph¼ng c¾t MPHC H×nh c¾t PhÇn vËt PhÇn vËt thÓ cßn l¹i thÓ bá ®i
  18. THẢO LUẬN NHÓM BT:Điền các cụm từ sau vào chỗ ( ) để hoàn thành câu sau: •Hình cắt là hình biểu diễn ở phía sau . kẻ gạch gạch * Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn mặt phẳng cắt hình dạng của vật phần vật thể thể. Phần vật thể bị mặt phẳng cắt bên trong cắt qua được
  19. I. Khái niệm về hình cắt 1. Khái niệm * Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt. * Dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ gạch gạch
  20. Phân biệt hình chiếu và hình cắt?
  21. I. Khái niệm về hình cắt 1. Khái niệm 2. Phân loại a.Theo vị trí mặt phẳng cắt - Hình cắt đứng: là hình cắt nhận được khi mặt phẳng cắt song song với mp hình chiếu đứng. Được biểu diễn trên hình chiếu đứng
  22. I. Khái niệm về hình cắt 1. Khái niệm 2. Phân loại a.Theo vị trí mặt phẳng cắt - Hình cắt bằng: là hình cắt nhận được khi mặt phẳng cắt song song với mp hình chiếu bằng. Được biểu diễn trên hình chiếu bằng
  23. I. Khái niệm về hình cắt 1. Khái niệm 2. Phân loại a.Theo vị trí mặt phẳng cắt - Hình cắt cạnh: là hình cắt nhận được khi mặt phẳng cắt song song với mp hình chiếu cạnh. Được biểu diễn trên hình chiếu cạnh
  24. I. Khái niệm về hình cắt 1. Khái niệm 2. Phân loại a.Theo vị trí mặt phẳng cắt - Hình cắt nghiêng: là hình cắt nhận được khi mặt phẳng cắt không song song với mp hình chiếu cơ bản
  25. I. Khái niệm về hình cắt 1. Khái niệm 2. Phân loại b.Theo số lượng mặt phẳng cắt -Hình cắt đơn giản: chỉ dùng 1 mp cắt -Hình cắt phức tạp: + Hình cắt bậc + Hình cắt xoay
  26. Hình cắt bậc : Các mp cắt song song với nhau
  27. Hình cắt xoay: Các mặt phẳng chiếu cắt nhau
  28. - Ngoài ra để thể hiện một phần nhỏ bên trong ta chỉ cần cắt một phần gọi là hình cắt riêng phần
  29. Hình chiếu Hình cắt Không vẽ nét khuất Hình cắt kết hợp
  30. Một số quy ước + Cách vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt - Các đường gạch gạch trên mặt cắt phải kẻ song song với nhau và nghiêng 45 độ so với đường trục chính của hình cắt, đường bao của hình cắt hoặc đường bằng của bản vẽ.
  31. kÝ hiÖu vËt liÖu trªn mÆt c¾t Kim lo¹i §Êt thiªn nhiªn Gh¹ch c¸c lo¹i Bª t«ng Bª t«ng KÝnh vËt liÖu trong suèt cèt thÐp ChÊt dÎo, vËt liÖu c¸ch ®iÖn, c¸ch Gç nhiÖt, c¸ch Èm, vËt liÖu bÞt kÝn
  32. + Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt + Mặt phẳng cắt được biểu diễn bằng nét cắt tại các vị trí đầu, cuối, và chỗ chuyển tiếp.
  33. + Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt + Nét cắt không được chạm vào đường bao của vật hay cắt vào đường kích thước
  34. + Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt + Vẽ mũi tên chạm vào nét cắt để chỉ hướng chiếu sau khi cắt, bên cạnh mũi tên có chữ hoa đặt tên cho hình cắt, trong mọi trường hợp các chữ cái hoa này đều phải viết theo hướng nằm ngang A A A
  35. + Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt + Cặp chữ hoa tên hình cắt( A – A, B – B, )được đặt trên giá nằm ngang, giá này được vẽ bằng nét liền đậm và đặt phía trên hình cắt. A – A
  36. mÆt c¾t Mặt cắt là hình biểu diễn nhận được trên mặt phẳng cắt MÆt c¾t
  37. I. Khái niệm về hình cắt II. Luyện tập Bài tập : Đây có phải là hình Còn đây là hình gì? cắt không? A - A ◼ Hình naøo laø MAËT CAÉT ? Taïi sao ? ◼ Hình naøo laø HÌNH CAÉT ? Taïi sao ?
  38. Dãy 1 H Ì N H D Ạ N G Dãy 2 M Ặ T C Ắ T Dãy 3 G Ạ C H G Ạ C H Dãy 4 C Ạ N H Dãy 5 H Ì N H V Ẽ Dãy 6 N É T Đ Ứ T B Ằ N G Dãy 7 H Ì N H C Ắ T
  39. Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn bên trong của vật thể 1 2 3 4 5 6 7 8 TRỞ LẠI
  40. Hình nhận được trên mặt phẳng cắt được gọi là gì? 1 2 3 4 5 6 TRỞ LẠI
  41. Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ như thế nào? 1 2 3 4 5 6 7 8 TRỞ LẠI
  42. Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu cạnh được gọi là hình chiếu gì? 1 2 3 4 TRỞ LẠI
  43. Bản vẽ kỹ thuật trình bày thông tin sản phẩm dưới dạng ? 1 2 3 4 5 6 TRỞ LẠI
  44. Phần vật thể bị che khuất được vẽ bằng nét gì? 1 2 3 4 5 6 TRỞ LẠI
  45. Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu bằng được gọi là hình chiếu gì? 1 2 3 4 TRỞ LẠI
  46. ➢ Học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk ➢ Xem trước bài 9: Bản vẽ chi tiết