Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Bài 30: Biến đổi chuyển động - Năm học 2018-2019

docx 3 trang thuongdo99 1690
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Bài 30: Biến đổi chuyển động - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_cong_nghe_lop_8_bai_30_bien_doi_chuyen_dong_nam.docx

Nội dung text: Giáo án môn Công nghệ Lớp 8 - Bài 30: Biến đổi chuyển động - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27 Bài 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động va ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng . 2. Kĩ năng - Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát thu thập thông tin. 3. Thái độ - Có hứng thú, ham thích tìm tòi kĩ thuật 4.Năng lực: -Tự học, tự nghiên cứu; năng lực báo cáo, hợp tác, giải quyết vấn đề, thực hành *THMT - Biết được những ảnh hưởng môi trường của việc biến đổi chuyển động thông qua những ứng dụng của thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, giáo án - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh + Các cơ cấu tay quay - con trượt ; vít - đai ốc 2. Học sinh - Đọc trước nội dụng bài ở nhà III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định tổ chức: (1ph) 2. Kiểm tra (Lồng ghép trong bài) 3. Bài mới A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5PH) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Đại diện nhóm 1 báo cáo Đại diện nhóm 1 báo phần chuẩn bị của nhóm cáo mình Các nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu có) B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (32ph) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung Hoạt động 1 Tìm hiểu tại sao I. Tại sao cần biến đổi cần biến đổi chuyển động chuyển động ? - Cho HS quan sát hình 30.1 - Quan sát và mô hình -? Tại sao kim máy khâu lại - Trả lời có thể chuyển động lên, xuống được ? -? Hãy mô tả chuyển động của - Trả lời - Cđ bập bênh bàn đạp ,thanh truyền ,vô lăng - cđ lên xuống
  2. và kim máy - cđ quay tròn - cđ lên xuống Hoạt động 2 : Tìm hiểu một II. Một số cơ cấu biến số cơ cấu biến đổi chuyển đổi chuyển động động 1. Biến chuyển động tay quay thành chuyển động tịnh tiến ( cơ cấu tay quay -con trượt ) a. Cấu tạo - Quan sát và trả lời - Tay quay ,thanh truyền, - Y/c HS quan sát hình 30.2 con trượt và giá đỡ và nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay -con trượt - Trả lời b. Nguyên lí làm việc - Khi tay quay 1 quay -? Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A ,đầu B của con trượt 3 sẽ chuyển động - Trả lời thanh truyền chuyển như thế nào ? động tròn, làm cho con -? Khi nào con trượt 3 đổi - Trả lời trượt 3 chuyển động tịnh hướng chuyển động ? tiến qua lại trên giá đỡ 4. - Từ đó Y/c HS nêu nguyên lí Nhờ đó chuyển động tay làm việc của cơ câu tay quay - quay được biến thành con trượt chuyển động qua lại của con trượt c. Ứng dụng 2. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển - Trả lời động lắc ( cơ cấu tay quay- thanh lắc ) - Y/c HS nêu một vài ứng - Quan sát a. Cấu tạo dụng trong thực tế của cơ cấu - Tay quay, thanh truyền này - Trả lời , thanh lắc và giá đỡ - Cho HS quan sát hình 30.3 b. Nguyên lí làm việc và mô hình Khi tay quay 1 quay đều -? Có thể biến đổi chuyển quanh trục A ,thông qua động tịnh tiến của đai ốc thanh truyền 2 ,làm thanh thành chuyển động tịnh tiến lắc 3 lắc qua lắc lại của vít đựơc không quanh trục D một góc nào đó .Tay quay 1 được - Y/c HS quan sát hình 30.4 gọi là khâu dẫn và nêu cấu tạo của cơ cấu - Quan sát và trả lời -? Khi tay quay 1 quay 1 vòng - Trả lời thì thanh lắc sẽ chuyển động
  3. như thế nào? c. Ứng dụng -? Có thể biến chuyển động - Trả lời của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được không ? -? Hãy nêu một số ứng dụng - Trả lời ( máy đạp, của cơ cấu này trong thực tế ? máy khâu, xe tự đẩy ) *THMT -? Sử dụng những loại máy - Trả lời ( Không thủ công có lợi ích bảo vệ môi thải ra khí thải ảnh trường so với những loại máy hưởng đến môi sử dụng động cơ, nhiên liệu trường, không tiêu như thế nào? thụ nhiên liệu) 4. Củng cố (5ph) - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK. -? Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay -con trượt,và cơ cấu tay quay - thanh lắc 5. Dặn dò (2ph) - Học thuộc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc và chuẩn bị BCTH cho bài 31. 6.Rút kinh nghiệm: