Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Nguyễn Mạnh Toàn

pptx 25 trang thuongdo99 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Nguyễn Mạnh Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_1_bai_1_tap_hop_q_cac_so_huu_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Nguyễn Mạnh Toàn

  1. TRƯỜNG THCS Đức Giang GV: Nguyờ̃n Mạnh Toàn
  2. Chương I. Số hữu tỉ. Số thực Chương II. Hàm số và đồ thị Chương III. Thống kờ Chương IV. Biểu thức đại số
  3. ❖ Tập hợp số hữu tỉ Q ❖ Cỏc phộp tớnh trờn tập Q: cộng, trừ, nhõn, chia, luỹ thừa ❖ Tỉ lệ thức và tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau ❖ Số thập phõn hữu hạn, số thập phõn vụ hạn khụng tuần hoàn ❖ Số vụ tỉ. Căn bậc hai ❖ Số thực
  4. Cõu 1. Nờu khỏi niệm phõn số? Cõu 2. Nờu cỏc cỏch so sỏnh hai phõn số?
  5. Tập hợp các số hữu tỉ Q N Z Tập hợp các số tự nhiên Tập hợp các số nguyên
  6. 1. Số hữu tỉ Ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó đợc gọi là số hữu tỉ.
  7. 1. Số hữu tỉ Giả sử: 5 Ta có các số: 3 ; - 0,5 ; 0 ; 2 7
  8. 1. Số hữu tỉ 3 ;- 0,5 ; 0 ; Ta có thể viết: 3 6 9 cách 3 = = = = . . . 1 2 3 viết −1 1 − 2 khác Số - 0,5 = = = = . . . 2 − 2 4 nhau hữu 0 0 0 của tỉ 0 = = = = . . . 1 2 − 3 cùng 5 19 −19 38 một số 2 = = = = 7 7 − 7 14
  9. 1. Số hữu tỉ Khỏi niệm Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng phân số a với a, b Z, b 0 b Tập hợp các số hữu tỉ đợc kí hiệu là Q
  10. 1. Số hữu tỉ ?1 1 Vì sao các số 0,6; -1,25;1 là số hữu tỉ? 3
  11. 1. Số hữu tỉ 1 1 ?1 Các số 0,6; -1,25; 3 là các số hữu tỉ vì các số này đều có thể viết 6đợc dới 3dạng phân− 9số nh sau: 0,6 = = = = 10 5 −15 − 5 10 −1,25 = = = 4 −8 1 4 12 32 1 = = = = 3 3 9 24
  12. 1. Số hữu tỉ Số?2nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao? Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên a có thể viết thành các phân số: a 2a 3a a = = = = 1 2 3
  13. 2. Biểu diờ̃n số hữu tỉ trờn trục số ?3 Biểu diễn các số nguyên : -1; 1 ; 2 trên trục số. -1 0 1 2
  14. 2. Biểu diờ̃n số hữu tỉ trờn trục số Ví dụ 1 + 2 sgk/t5 Thảo luận nhúm: . 5 2 ; ➢Cỏc bước biểu diờ̃n phõn số4 − 3 5 2 ➢Biểu diờ̃n phõn số ; trờn trục số 4 − 3 Ví dụ 3 Áp dụng biểu diờ̃n phõn số sau trờn trục số
  15. 2. Biểu diờ̃n số hữu tỉ trờn trục số Nhận xột Trờn trục số, điểm biểu diờ̃n số hữu tỉ x được gọi là điểm x
  16. 3. So sỏnh hai số hữu tỉ ?4 − 2 4 So sánh 2 phân số và 3 − 5
  17. 3. So sỏnh hai số hữu tỉ 4 − 4 − 4.3 −12 Ta có: = = = − 5 5 5.3 15 − 2 − 2.5 −10 = = 3 3.5 15 −10 −12 − 2 4 Vì -10 > -12 và 15>0 nên hay 15 15 3 − 5
  18. 3. So sỏnh hai số hữu tỉ Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có : x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
  19. Ví dụ 1:So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 1 − 2 giải: − 6 1 − 5 − 0,6 = ; = Ta có: 10 − 2 10 Vì -6 0 − 6 − 5 1 nên hay − 0,6 10 10 − 2
  20. 1 − 3 Vớ dụ 2. So sỏnh hai số hữu tỉ 0 và 2 Giải: 1 − 7 0 Ta có: − 3 = ;0 = 2 2 2 Vì -7 0 − 7 0 1 nên . Vậy − 3 0 2 2 2
  21. 3. So sỏnh hai số hữu tỉ Nhận xột ◼ Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y. ◼ Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dơng; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm; Số hữu tỉ 0 không phải là số hữu tỉ dong cũng không phải là số hữu tỉ âm.
  22. 3. So sỏnh hai số hữu tỉ ?5 Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ d- ơng , số nào là số hữu tỉ âm, số nào không phải là số hữu tỉ dơng cũng không là số hữu tỉ âm? − 3 2 1 0 − 3 ; ; ;−4; ; 7 3 − 5 − 2 − 5
  23. 3. So sỏnh hai số hữu tỉ 2 − 3 ; -Các số hữu tỉ dơng: 3 − 5 − 3 1 -Các số hữu tỉ âm : ; ;−4 7 − 5 -Số không phải là số hữu tỉ dơng cũng không phải là 0 số hữu tỉ âm : − 2 Nhận xột về dấu của tử và mẫu của phõn số biểu diờ̃n số hữu tỉ đú?
  24. 1.Học thuộc những phần cỏc em được ghi. 2. Học thuộc thế nào là số hữu tỉ. 3. Đọc lại cỏch biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số. 4. Làm bài tập 4,5 t8 sgk và 3, 4, 8 sbt