Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Lê Văn Đạt

pptx 28 trang thuongdo99 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Lê Văn Đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_1_tap_hop_q_cac_so_huu_ti_le_van.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ - Lê Văn Đạt

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Giáo Viên: Lê Văn Đạt Lớp: 7A10
  2. NHẮC LẠI KIẾN THỨC ❖ Các tập hợp số đã được học trong chương trình Toán lớp 6: Ở chương trình lớp 6, ta • Tập hợp số tựđãnhiên được. Kí họchiệu các: N tập. hợp • Tập hơp số tự nhiên khácsố nào?0. Kí hiệu: N*. • Tập hợp số nguyên. Kí hiệu: Z. ❖ Các loại số đã được học: số tự nhiên, số nguyên, phân số, hỗn số, số thập phân,
  3. KẾT THÚC TRÒ CHƠI 2−− 6 1 3 2= =− 0,2 = = 1−− 3 5 15 0 01 4− 12 01= = = = −−6 23 3 9 1 ❖ Nhận xét: Các số 2;− 0,2; 0; 1 đều đưa được về dạng phân số. 3
  4. Chương I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Tiết 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
  5. 1. Số hữu tỉ 2−− 6 1 3 2= = = − 0,2 = = = 1−− 3 5 15 0 01 4− 12 01= = = = = = −−6 23 3 9 1 Các số 2;− 0,2; 0; 1 được gọi là các số hữu tỉ. 3
  6. 1. Số hữu tỉ ❖ Định nghĩa: Số hữu tỉ là các số viết được dưới dạng phân số a với a,b Z; b 0 b ❖ Kí hiệu tập hợp các số hữu tỉ: Q
  7. 1. Số hữu tỉ 1 ?1 Vì sao các số 0,6;− 1,25; 1 là các số hữu tỉ? 3 Lời Giải 36− Ta có: 0,6 = = = 5− 10 −5 15 −1,25 = = = 4− 12 1 4− 20 1 = = = 3 31 − 15 Vậy các số 0,6;− 1,25; 1 là các số hữu tỉ. 3
  8. 1. Số hữu tỉ ?2 Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao? Trả lời Số nguyên a là số hữu tỉ vì số nguyên a có thể viết được dưới dạng phân số: a− 2a a= = = 12−
  9. 1. Số hữu tỉ ❖ Nhận xét: NZ  Q Tập hợp các số hữu tỉ N Q Z Tập hợp các số tự nhiên Tập hợp các số nguyên
  10. BÀI TẬP VẬN DỤNG Điền kí hiệu ( ,, ) thích hợp vào ô trống: −−−3 N; 3 Z; 3 Q; −−22 Z; Q; N Z Q. 33
  11. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Biểu diễn các số nguyên −1; 1; 2 trên trục số. ?3 5 Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ 4 • Chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau. Lấy 1 đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1 đơn vị cũ. 4 5 • Số hữu tỉ 4 được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
  12. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 2 Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ 2 −3 22− • Viết dưới dạng phân số có mẫu dương: = −3 −33 • Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng nhau. 1 Ta được đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ. −2 3 • Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm N nằm bên 3 trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn −22 vị mới. = 33− N
  13. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số • Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
  14. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu hỏi: Các số hữu tỉ sau đã được biểu diễn đúng trên trục số hay chưa? Giải thích? −3 −=1,5 2 −1,5 5 5 3 3
  15. 3. So sánh hai số hữu tỉ Khi so sánh hai số nguyên bất kì a và b. Ta sẽ có các trường hợp nào?
  16. 3. So sánh hai số hữu tỉ Khi so sánh hai số hữu tỉ bất kì x và y. Ta sẽ có các trường hợp nào?
  17. 3. So sánh hai số hữu tỉ • Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có: x= yhoặc x yhoặc x y • Muốn so sánh 2 số hữu tỉ, ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó.
  18. 3. So sánh hai số hữu tỉ −2 Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ −0,8 và ? 3 Ta có: −4 − 12−2 − 10 −0,8 = =; = 51553 1 −−12 10 Vì −12 < −10 nên 15 15 −2 Vậy − 0,8 3
  19. 3. So sánh hai số hữu tỉ • Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y. • Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương. Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm. Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
  20. BÀI TẬP VẬN DỤNG Hoạt động nhóm 2 người trong 3 phút So sánh các số hữu tỉ sau: 1 1 4 a) 0,3 vµ b)− 1 vµ 2 4− 5 03:00 START
  21. BÀI TẬP VẬN DỤNG Hoạt động nhóm 2 người trong 3 phút So sánh các số hữu tỉ sau: 1 1 4 a) 0,3 vµ b)− 1 vµ 2 4− 5 03:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 STARTSTOP
  22. BÀI TẬP VẬN DỤNG 3 1 5 a) Ta có: 0,3== ; 10 2 10 35 Vì 3 < 5 nên 10 10 1 Vậy 0,3 2
  23. BÀI TẬP VẬN DỤNG 1− 5 − 25 4 − 16 a) Ta có: −1; = = = 4 4 20− 5 20 −−25 16 Vì −25 < −16 nên 20 20 14 Vậy − 1 45−
  24. 3. So sánh hai số hữu tỉ ?5 Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? −−3 2 1 0 3 ; ; ;− 4; ; 7 3− 5 − 2 − 5
  25. 3. So sánh hai số hữu tỉ ?5 23− • Số hữu tỉ dương là: ; 35− −31 • Số hữu tỉ âm là: ; ;− 4 75− • Số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu 0 tỉ âm là: −2
  26. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Định nghĩa: là các số viết được dưới dạng a phân số với a,b Z; b 0 b Tập hợp Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Q các số Bước 1: Chia đoạn đơn vị để tìm đoạn đơn hữu tỉ vị mới (nếu cần). Bước 2: Biểu diễn số hữu tỉ. So sánh hai số hữu tỉ Đưa về bài toán so sánh 2 phân số
  27. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Hiểu và nắm vững thế nào là số hữu tỉ. • Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. • Hiểu và biết cách so sánh 2 số hữu tỉ. • Làm bài tập: 2, 3, 4, 5 SGK Trang 7,8. • Chuẩn bị bài: Tiết 2. Cộng, trừ số hữu tỉ.