Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 15, Bài 10: Làm tròn số - Năm học 2019-2020

ppt 26 trang thuongdo99 2350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 15, Bài 10: Làm tròn số - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_15_bai_10_lam_tron_so_nam_hoc_20.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 15, Bài 10: Làm tròn số - Năm học 2019-2020

  1. Kiểm tra bài cũ -Toàn trường có 425 HS. Số HS khá có 302 em. Tính tỉ số % của HS khá so với số HS toàn trường ? ĐS: 302.100% = 71,058823 % 425
  2. Khoảng 22 nghìn khán giả đã có mặt ở sân vận động trong trận gặp giữa SLNA và Hà Nội T&T
  3. - Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilômét; - Diện tích bề mặt Trái Đất khoảng 510,2 triệu km2; - Trọng lượng não của người lớn trung bình là 1400g.
  4. Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: Ví dụ1: Làm tròn các số thập phân 4,2 và 4,8 đến hàng đơn vị Làm tròn số để làm gì và làm tròn số như thế nào? 5,4 56 5,6
  5. Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: Ví dụ1: Làm tròn các số thập phân 4,2 và 4,8 đến hàng đơn vị 4,2 4 4,8 5 + Ký hiệu đọc là “ gần bằng ” hoặc “ xấp xỉ ” + Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
  6. ?1 Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi làm tròn số đến hàng đơn vị 5,4 5 5,8 6 4,5 5 4,5 4 4,5 4 5 5,4 5,8 6
  7. Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn). 54 700 55 000 53 200 54 700 55 000 53 000 54 000 53 200 53 000
  8. Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: VD 3. Làm tròn số 1,9140 đến chữ số thập phân thứ hai. 1,9140 1,9100 1,9140 1,9100 1,9150 1,9200
  9. Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 1. Ví dụ: 4,3 4; 4,9 5; 54 700 55 000; 1,9140 1,9100. 2. Qui ước làm tròn số: Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0 VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất. 7,8 23 7,8 Bộ phận giữ Bộ phận bỏ lại đi
  10. Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 2. Qui ước làm tròn số: Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất. 7,823 7,8 b) Làm tròn số 643 đến hàng chục. 64 3 640 Bộ phận Bộ phận giữ lại bỏ đi
  11. Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 2. Qui ước làm tròn số: Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba. 79,1366 51 79,137 Bộ phận bỏ Bộ phận giữ đi lại
  12. Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ 2. Qui ước làm tròn số: Trường hợp 2.Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba. 79,13651 79,137 b) Làm tròn số 8472 đến hàng trăm. 84 72 8500 Bộ phận bỏ Bộ phận giữ đi lại
  13. Tiết 15. § 10. LÀM TRÒN SỐ ?2 a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba. 79,3826 79,383 b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai. 79,3826 79,38 c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất. 79,3826 79,4
  14. Qui ước làm tròn số Nếu chữ số Giữ nguyên bộ phận còn lại. đầu tiên Nhỏ hơn 5 trong các chữ số bị Cộng thêm 1 vào chữ số cuối bỏ đi: cùng của bộ phận còn lại. Lớn hơn hoặc bằng 5 Nếu là số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0
  15. 3. Luyện tập Bài 74 (Sgk-36) Hết học kỳ I, điểm Toán của bạn Cường như sau: hệ số 1: 7; 8; 6; 10 hệ số 2: 7; 6; 5; 9 hệ số 3: 8 Hãy tính điểm trung bình môn Toán học kỳ I của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Lời giải Điểm trung bình môn (Tbm) Toán học kỳ I của bạn Cường là: (điểm hs 1) + 2.(điểm hs 2) + 3.(điểm hs 3) Tbm = Tổng các hệ số (7 + 8 + 6 + 10) + 2.(7 + 6 + 5 + 9) + 3.8 = 15 = 7, 2(6) 7, 3 Vậy điểm trung bình môn Toán học kỳ I của bạn Cường là: 7,3
  16. 1. Biết 32x5 3300. Hỏi khi đó đã làm tròn chữ số nào? x là chữ số nào? Tròn trăm, x = 5; 6; 7; 8 hoặc 9 2. Biết 51 9x6 52 000 . Hỏi khi đó đã làm tròn chữ số nào? x là các chữ số nào? Tròn chục, x = 9 Tròn trăm, x = 5; 6; 7; 8 hoặc 9 Tròn nghìn, x = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 hoặc 9
  17. Làm tròn số Dễ nhớ
  18. Làm tròn thành 69.600
  19. -Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng là 384.403 km (Khoảng 400 000 km). -Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời khoảng 150 000 000 km;
  20. Tốc độ ánh sáng trong chân không có giá trị chính xác bằng 299 792 458 m/s (xấp xỉ 300 nghìn km/s);
  21. Người ta ước tính thực vật có hoa có khoảng 250.000 - 400.000 loài.
  22. Cuộc chiến tranh Tống - Việt, 1075-1077 thành công tiêu diệt khoảng 7 - 10 vạn quân và dân nhà Tống.
  23. Có thể em chưa biết m BMI = h2 m là khối lượng cơ thể người tính bằng kilôgam, h là chiều cao tính theo mét ( làm tròn đến 0,1) Gầy BMI 18,5 : Bình thường: 18,5 BMI 24,9 Béo phì độ1(nhẹ): 25 BMI 29,9 Béo phì độ 2( trung bình):30 BMI 40 Béo phì độ 3(nặng): BMI 40
  24. VỀ NHÀ -Nắm vững hai qui ước làm tròn số -Làm bài tập 73;75;76;77 SGK
  25. • Ví dụ thực tế về làm tròn số • +) Theo thống kê dân số thế giới tính đến ngày 28/02/2016, dân số Việt Nam có khoảng hơn 94 triệu người. • +) Vùng biển của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1 triệu km2, bờ biển trải dài hơn 3000 km • +) Vịnh Hạ Long có hơn 3000 hòn đảo