Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 17: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 17: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_tiet_17_so_vo_ti_khai_niem_ve_can_bac.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 17: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
- * Luật chơi: Có bốn mảnh ghép tương ứng với 4 câu hỏi. Đại diện các đội lần lượt chọn mảnh ghép và trả lời câu hỏi tương ứng. Nếu đội đó không trả lời được hoặc trả lời sai thì các đội khác giành quyền trả lời bằng cách giơ tay. Trả lời đúng mỗi câu hỏi các đội giành được 10 điểm. Trả lời đúng mảnh ghép cuối cùng giành được 15 điểm. Đội nào giành được nhiều điểm nhất sẽ chiến thắng.
- Đây là ai? 1 2 3 4
- Qua phần trò chơi vừa rồi, chúng ta nhận thấy số 1,414213562373 có điểm gì đặc biệt?
- TIẾT 17. SỐ VÔ TỈ.KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
- 1) Số vô tỉ: *Bài toán: (SGK – tr 40) B Giải E 2 a) SAEBF = 1.1 = 1 ( m ) x 1m SAEBF = 2 . SABF S = 4 . S ABCD ABF A F C SABCD = 2. SAEBF = 2 . 1 = 2 (m2) b) Gọi x(m) (x>0) là độ dài cạnh hình vuông ABCD D 2 SABCD = x.x = x = 2 (H5: SGK) x = 1,4142135623730950488016887
- x = 1,4142135623730950488016887 x là số thập phân vô hạn không tuần hoàn * Khái niệm số vô tỉ: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. * Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I. Phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ ?
- SỐ HỮU TỈ SỐ VÔ TỈ Số thập phân Số thập phân Số thập phân vô hạn vô hạn hữu hạn tuần hoàn không tuần hoàn
- 2) Khái niệm về căn bậc hai : 22 = 4 ; (-2)2 = 4 Ta nói 2 và -2 là các căn bậc hai của 4 32 = 9 ; (-3)2 = 9 Ta nói 3 và -3 là các căn bậc hai của 9 * Địnhx2 nghĩa= a :Căn( a bậc0) hai của mộtx làsố căn a không bậc hai âm làcủasố xasao cho x2 = a ?1 Tìm các căn bậc hai của 16. Giải: Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 vì 42= (-4)2=16
- * Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là a và số âm kí hiệu là - a. Ví dụ: số dương 16 có hai căn bậc hai là: 16= 4 và −16 = − 4 * Chú ý: - Không được viết 16 = 4 . - Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0 = 0. - Số âm không có căn bậc hai. - Các số 2 , 3 , 5 , là các số vô tỉ.
- ?2 Viết các căn bậc hai của 3; 10; 25 Gi¶i. Các căn bậc hai của 3 là 3 và − 3 Các căn bậc hai của 10 là 10 và − 10 Các căn bậc hai của 25 là 25 = 5 và −25 = − 5
- Sè d¬ng 2 cã hai c¨n bËc hai lµ: B 2 vµ - E x 1m m Bµi to¸n më ®Çu A F C x2 = 2 vµ x > 0 Nªn x = 2 D
- 3. Luyện tập Bµi 82. Theo mÉu: V× 22=4 nªn §¸p ¸n. 4 = 2, h·y hoµn thµnh bµi tËp sau: a) V× 52= nªn = 5; a) V× 52=25 nªn 25 = 5; b) V× 7 = 49 nªn = 7; b) V× 72= 49 nªn 49 = 7; c) V× 1 = 1 nªn 1 = ; c) V× 12= 1 nªn 1 =1; 2 2 4 4 2 d) V× = nªn = d) V× = nªn = . 3 9 9 3
- Bµi 84. H·y chän ®¸p ¸n ®óng: NÕu x = 2 th× x2 b»ng: A. 2 B. 4 C. 8 D. 16
- Híng dÉn bµi vÒ nhµ. Häc thuéc kh¸i niÖm sè v« tØ, ®Þnh nghÜa c¨n bËc hai. N¾m ch¾c chó ý, kÝ hiÖu vÒ c¨n bËc hai. Lµm bµi tËp 85; 86/ 42 (SGK). Híng dÉn bµi 86: - Nghiªn cøu kü vÝ dô SGK ®· ®a ra. - VËn dông dïng m¸y tÝnh bá tói ®Ó tÝnh. §äc tríc bµi “Sè thùc”.