Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Nguyễn Phượng Hồng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Nguyễn Phượng Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_tiet_29_ham_so_nguyen_phuong_hong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Nguyễn Phượng Hồng
- Trường THCS Bồ Đề Mơn: Tốn GV: Nguyễn Phượng Hồng
- Kiểm tra bài cũ Làm bài tập sau : Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50Km với vận tốc v( km/h). - t = 50 a) hãy tính thời gian t (h) của v vật đĩ. -thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch b)Cơng thức này cho ta biết . quãng đường khơng đổi , thời gian và vận tốc là hai v 5 10 25 50 đại lượng quan hệ thế nào ? t 10 5 2 1 c)Hãy lập bảng giá trị tương ứng của t khi biết v = 5, 10, 25,50.
- Qua bảng đĩ em hãy điền vào chỗ trống • Với mỗi giá trị của v ta luơn xác định được một giá trị của t. • Vậy mối liên hệ giữa t và v biểu thị quan hệ gì ? Chúng ta hãy cùng học bài Hàm số
- Hàm số • Ví dụ về hàm số. • Khái niệm hàm số. • Luyện tập củng cố. • Mở rộng hàm số.
- Ví dụ về hàm số • Đọc VD 1 :sgk trang 62. t(giờ) 0 4 8 12 16 20 Nhiệt độ T tại các thời điểm t trong cùng một ngày được ghi trong bảng sau . T 20 18 22 26 24 21 + trong bảng này , nhiệt độ trong cùng một ngày phụ Phụ thuộc t (thời gian) thuộc vào đại lượng nào ? + Với mỗi giá trị của t thì cĩ Cĩ 1 và chỉ 1 giá trị của T giá trị nào tương ứng? tương ứng - Ta nói T là hàm số của t
- Bài 5. HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 2 : m = 7,8V Ví dụ 1 ?1 t(giờ) 0 4 8 12 16 20 V 1 2 3 4 0 T( C) 20 18 22 26 24 21 m 7,8 15,6 23,4 31,2 Nhận xét : m là hàm số của V - Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự Ví dụ 3 : thay đổi của thời gian t ( giờ) 50 ?2 t = - Với mỗi giá trị của t ta luôn xác v định được chỉ một giá trị tương ứng của T v 5 10 25 50 - Ta nói T là hàm số của t t 10 5 2 1 t là hàm số của v
- Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luơn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
- Bài 5. HÀM SỐ 1. Một số ví dụ về hàm số 2. Khái niệm hàm số ➢Chú ý: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng . Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) Chẳng hạn hàm số y=2x+3 ta còn viết y=f(x)=2x+3 và khi đó với x=3 thì giá trị tương ứng của y là : 2.3+3=9 ta viết f(3)=9.
- 1 2 3 Anh Hàn Quốc Canada 4 5 6 7 Mỹ Việt Nam Pháp Nhật x Hàn Việt y Anh Canada Mỹ Nhật Pháp quốc Nam
- ?.Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là : a/ x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 y 16 9 4 1 1 4 9 16 a/ y là hàm số của x b/ x 2 3 4 5 6 y 5 5 5 5 5 b/ y là hàm số của x (y là hàm hằng) c/ x -2 1 0 1 2 y 1 2 0 3 4 c/ y không phải là hàm số của x
- Bài tập : Hãy đưa bàn tay trái và bàn tay phải úp vào nhau.tương ứng một ngĩn bàn tay trái sẽ cĩ một ngĩn ở bàn tay phải . Đĩ cĩ phải là hàm số khơng? Khơng phải là hàm số vì đấy khơng phải là số .
- 10 NGÔI SAO MAY MẮN 10
- Cho công thức y2 = x .Ta nói y là hàm số của x đúng hay sai ? a/ Đúng b/ Sai Vì khi x = 1 thì y= 1 và y= -1 Với một giá trị của x có hai giá trị của y nên y không phải là hàm số của x
- Cho hàm số y= f(x) = 1 – 2x. Khi đó f(-1) có giá trị là : a/ 1 b/ -1 c/ -3 d/ 3
- Trong các bảng sau, bảng nào y không phải là hàm số của x ? x 1 2 3 4 a. y 4 3 2 1 b. x 2 4 6 8 y 4 8 16 x -4 -3 -2 -1 c. y 0 0 0 0 d. x -1 0 1 2 y 1 3 5 7
- Một số nhà tốn học với khái niệm hàm số Gottfried Wilhelm Leibniz July 1, 1646 (Leipzig, Germany)
- Một số nhà tốn học với khái niệm hàm số Leonhard Euler September 18, 1783 in St Petersburg, Russia
- Hướng dẫn về nhà • Về nhà làm bài tập 26,27,28 cũng làm chuẩn bị cho bài sau. • Học và làm bài tập đầy đủ.