Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập Mặt phẳng tọa độ

ppt 18 trang thuongdo99 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập Mặt phẳng tọa độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_32_luyen_tap_mat_phang_toa_do.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập Mặt phẳng tọa độ

  1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hệ trục toạ độ Oxy? Hóy vẽ một hệ trục toạ độ Oxy?
  2. - Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số y 5 Ox và Oy vuụng gúc với nhau tại O. + Ox gọi là trục hoành, thường 4 nằm ngang. 3 + Oy gọi là trục tung, thường nằm thẳng đứng. 2 + O gọi là gốc tọa độ. 1 - Mặt phẳng cú hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. -3 -2 -1 O 1 2 3 x -1 -2 -3 -4
  3. Cỏch xỏc định tọa độ của một điểm M cho trước trờn mặt phẳng tọa độ: y 5 -Từ điểm M kẻ đường thẳng 4 vuụng gúc với trục hoành, cắt 3 M trục hoành tại một điểm, điểm y0 đú là hoành độ của điểm M: x0 2 -Từ điểm M kẻ đường thẳng 1 vuụng gúc với trục tung cắt trục tung tại một điểm, điểm x0 đú là tung độ của điểm M: y0 -3 -2 -1 O 1 2 3 x -1 - (x0 ; y0) là tọa độ của điểm M. -2 -3 -4
  4. Cỏch biểu diễn điểm A ( x 0 ; y 0 ) trờn mặt phẳng tọa độ: y 5 - Xỏc định điểm x trờn trục 0 4 hoành, điểm y trờn trục tung. 0 y A 0 3 - Từ điểm x 0 kẻ một đường thẳng vuụng gúc với trục hoành. 2 - Từ điểm kẻ một vuụng gúc y0 1 với trục tung. - Giao điểm của hai đường vừa O x x dựng là điểm A cần biểu diễn. -3 -2 -1 1 0 2 3 -1 -2 -3 -4
  5. Tiết 32: Luyện tập 1) Dạng bài tập xỏc định tọa độ của Bài tập 1: Hóy xỏc định tọa độ của cỏc một điểm trờn mặt phẳng tọa độ. điểm A, B, C, D, E ? Nhận xột: - Mọi điểm cú tung độ bằng 0 thỡ nằm trờn y trục hoành và ngược lại mọi điểm nằm trờn 5 trục hoành thỡ cú tung độ bằng 0. 4 - Mọi điểm cú hoành độ bằng 0 thỡ nằm trờn A (0 ; 3) trục tung và Mộtngược điểm lại mọi bất điểm nằm trờn trục 3 tung thỡ cú hoành độ bằng 0. E (-2,5 ; 2) kỡ trờn trục 2 tunghoành cú cú hoành tung độ bằng bao 1 D(-2; 0) C (1,5 ; 0) nhiờu? x -3 -2 -1 O 1 2 3 -1 -2 B(0 ; -2,5) -3 -4
  6. Tiết 32: Luyện tập 1) Dạng bài tập xỏc định tọa độ của Bài tập 2: (bài 35 Sgk - 68)Tỡm tọa độ một điểm trờn mặt phẳng tọa độ. cỏc đỉnh của hỡnh chữ nhật ABCD và Nhận xột: của tam giỏc PQR. - Mọi điểm cú tung độ bằng 0 thỡ nằm trờn trục hoành và ngược lại mọi điểm nằm trờn trục hoành thỡ cú tung độ bằng 0. 4 y - Mọi điểm cú hoành độ bằng 0 thỡ nằm trờn P (-3 ; 3) trục tung và ngược lại mọi điểm nằm trờn trục 3 tung thỡ cú hoành độ bằng 0. A(0,5;2) B(2 ; 2) 2 R (-3;1) Q(-1;1) 1 D(0,5; 0) C(2 ; 0) -4 -3 -2 -1 0 0,5 1 2 3 4 x -1 -2 -3 -4
  7. Tiết 32: Luyện tập 1) Dạng bài tập xỏc định tọa độ của Bài tập 3: (bài 36 Sgk - 68) Vẽ một một điểm trờn mặt phẳng tọa độ. hệ Tứtrục giỏc tọa MNSTđộ và làđỏnh hỡnh dấu vuụng. cỏc điểm Nhận xột: M(-4; -1); N(-2; -1); S(-2; -3); T(-4; -3) - Mọi điểm cú tung độ bằng 0 thỡ nằm trờn Tứ giỏc MNST là hỡnh gỡ? trục hoành và ngược lại mọi điểm nằm trờn trục hoành thỡ cú tung độ bằng 0. 4 y - Mọi điểm cú hoành độ bằng 0 thỡ nằm trờn trục tung và ngược lại mọi điểm nằm trờn trục 3 tung thỡ cú hoành độ bằng 0. 2) Dạng bài tập biểu diễn điểm 2 trờn mặt phẳng tọa độ. Nhận xột: 1 - Nếu hai điểm cú hoành độ bằng nhau thỡ khoảng cỏch giữa hai điểm đú bằng giỏ trị x tuyệt đối hiệu hai tung độ. -4 -3 -2 -1 0 0,5 1 2 3 4 - Nếu hai điểm cú tung độ bằng nhau thỡ M(-4; -1) N(-2; -1)-1 khoảng cỏch giữa hai điểm đú bằng giỏ trị -2 tuyệt đối hiệu hai hoành độ. -3 T(-4; -3) S(-2; -3) -4
  8. Tiết 32: Luyện tập - Mọi điểm cú hoành độ õm và tung độ dương thỡ 1) Dạng bài tập xỏc định tọa độ của nằm ở gúc phần tư thứ II và ngược lại. một điểm trờn mặt phẳng tọa độ. - Mọi điểmTứ giỏccú hoành MNST độ õmlà hỡnhvà tung vuụng. độ õm thỡ nằm Nhận xột: ở gúc phần tư thứ III và ngược lại. - Mọi điểm cú tung độ bằng 0 thỡ nằm trờn - Mọi điểm cú hoành độ dương và tung độ õm thỡ trục hoành và ngược lại mọi điểm nằm trờn nằm ở gúc phần tư thứ IV và ngược lại. trục hoành thỡ cú tung độ bằng 0. II 4 y I - Mọi điểm cú hoành độ bằng 0 thỡ nằm trờn P (-3 ; 3) trục tung và ngược lại mọi điểm nằm trờn trục 3 tung thỡ cú hoành độ bằng 0. A(0,5;2) B(2 ; 2) 2) Dạng bài tập biểu diễn điểm 2 trờn mặt phẳng tọa độ. R (-3;1) Q(-1;1) Nhận xột: 1 - Nếu hai điểm cú hoành độ bằng nhau thỡ D(0,5; 0) C(2 ; 0) khoảng cỏch giữa hai điểm đú bằng giỏ trị x tuyệt đối hiệu hai tung độ. -4 -3 -2 -1 0 0,5 1 2 3 4 - Nếu hai điểm cú tung độ bằng nhau thỡ M(-4; -1) N(-2; -1)-1 khoảng cỏch giữa hai điểm đú bằng giỏ trị -2 tuyệt đối hiệu hai hoành độ. - Mọi điểm cú hoành độ dương và tung độ -3 dương thỡ nằm ở gúc phần tư thứ I và T(-4; -3) S(-2; -3) ngược lại. III -4 IV
  9. Trò chơi ô cửa may mắn Ô cửa số 1 Ô cửa số 2 Ô cửa số 3 Ô cửa số 4 Ô cửa số 5 LUẬT CHƠI 1.Mỗi bạn tham gia trò chơi sẽ đợc chọn 1 ô trong 5 ô cửa may mắn. 2.Nếu bạn may mắn, bạn sẽ chọn đợc ô may mắn – không trả lời câu hỏi cũng đợc phần thởng. 3.Còn nếu không bạn sẽ phải trả lời 1 câu hỏi. Nếu trả lời đúng bạn sẽ nhận đợc một phần thởng.
  10. Chiều cao PT (dm) Ô cửa số 1 Chiều cao và tuổi của 16 Đào bốn bạn Hồng, Hoa, 15 Hồng Đào, Liờn được biểu diễn trờn mặt phẳng tọa 14 Hoa độ (h.21). Hóy cho biết: 13 Liờn a) Ai là người cao nhất 12 và cao bao nhiờu? 11 b) Ai là người ớt tuổi nhất 10 và bao nhiờu tuổi? 9 c) Hồng và Liờn ai cao 8 hơn và ai nhiều tuổi 7 hơn? 6 Đỏp ỏn: 5 a) Đào là người cao nhất 4 và cao 15dm. 3 b) Hồng là người ớt tuổi 2 nhất và Hồng 11 tuổi. 1 c) Hồng cao hơn Liờn, O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Liờn nhiều tuổi hơn Hồng Tuổi (năm)
  11. Cho cỏc điểm A(-5 ; -100); B(2013 ; 2014); Ô cửa số 2 PT C(25 ; -3); D(-19 ; 5). Điểm nào nằm ở gúc phần tư thứ II ? Đỏp ỏn: Điểm D(-19 ; 5) nằm ở gúc phần tư thứ II.
  12. Ô cửa số 3 PT Trong cỏc điểm M(26 ; 3); N(30 ; 4); P(0 ; 2013); Q(2014 ; 0) điểm nào nằm trờn trục hoành, điểm nào nằm trờn trục tung? Đỏp ỏn: Điểm P(0 ; 2013) nằm trờn trục tung. Điểm Q(2014 ; 0) nằm trờn trục hoành.
  13. PT Điểm A(-5 ; 7); B(-5 ; 3). Độ dài đoạn Ô cửa số 4 thẳng AB là bao nhiờu đơn vị ? Đỏp ỏn: AB = 7 – 3 = 4 (đơn vị độ dài)
  14. PT Ô cửa số 5 ô cửa may mắn
  15. 1 2 3 4 5 Phần thởng của bạn là 1 tràng pháo PhầnPhầnMộtPhần thưởng th tràngởng th ởngcủa củapháo bạncủa bạn làtay bạn một là dành một làchiếc một chochiếc bỳt quyển bạn! bi bút và vở.mộtbi. tay quyểncủa cả vở. lớp.
  16. Mỗi ụ trờn bàn cờ vua (h.22) ứng với một cặp gồm một chữ và một số. Chẳng hạn, ụ ở gúc trờn cựng bờn phải ứng với cặp (h ; 8) mà trờn thực tế thường được kớ hiệu là ụ h8; ụ ở gúc dưới cựng bờn trỏi là ụ a1; ụ của quõn mó đang đứng là c3. Như vậy, khi núi một quõn cờ đang đứng ở vị trớ, chẳng hạn e4 thỡ biết ngay nú đang ở cột e và hàng 4.
  17. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem và làm lại cỏc bài tập đó giải, - Rốn luyện kĩ năng xỏc định vị trớ của điểm cú tọa độ cho trước và tỡm tọa độ khi biết khi biết điểm đú. - Bài tập về nhà :45, 46, 47-Sbt - Chuẩn bị bài: “Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0 )”: + Đồ thị của hàm số là gỡ? + Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0 ) là gỡ?