Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Năm học 2016-2017 - Đinh Thanh Chà

ppt 13 trang thuongdo99 2040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Năm học 2016-2017 - Đinh Thanh Chà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_7_bai_5_nhung_hang_dang_thuc_dan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Năm học 2016-2017 - Đinh Thanh Chà

  1. Năm Học: 2016 – 2017 Giáo viên dạy: Đinh Thanh Chà
  2. KIỂM TRA MIỆNG HS1:1. Viết công thức biểu diễn hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu? 2. Làm bài tập 28a: Tính giá trị của biểu thức x3 +12x +48x +64 tại x = 6 HS2: Làm tính nhân a) (a + b)(a2 - ab + b2) b) (x + 2)(x2 – 2x + 4) HS3: Làm tính nhân a) (a - b)(a2 + ab + b2) b) (x - 2)(x2 + 2x + 4)
  3. Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2016 Tiết 7 §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( tiếp)
  4. §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( tiếp) 6. Tổng hai lập phương Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 ) * Lưu ý: Ta quy ước gọi A2 – AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A – B 7. Hiệu hai lập phương Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2 ) *Lưu ý: Ta quy ước gọi A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A + B
  5. Hoạt động nhóm ( 3 phút) Nhóm 1,2 : Áp dụng Nhóm 3,4: Áp dụng: a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích a, Tính (x -1)(x2 + x +1) b) Viết (x + 1)( x2 – x + 1) dưới b, Viết 8x33 - y dưới dạng tích. dạng tổng Bài làm Bài làm a) x3 + 8 = (x + 2)(x2 – 2x + a) (x - 1)(x2 + x + 1) = x3 -13 =x3 -1 4) b) 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 b) (x + 1) ( x2 – x + 1) = x3 + = (2x – y)(4x2 + 2xy + 1 y2)
  6. TỔNG KẾT BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1.Bình phương của một tổng : (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 2.Bình phương của một hiệu: (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 3. Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – B) 4. Lập phương của một tổng: (A +B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5. Lập phương của một hiệu : (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 6. Tổng hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) 7. Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
  7. TỔNG KẾT Bài 30 tr16 sgk Rút gọn các biểu thức sau: a,(x +3)(x23 -3x +9)-(54+ x ) b,(2x + y)(4x2 -2xy+ y 2 )-(2x - y)(4x 2 +2xy+ y 2 ) Đáp án (x +3)(x23 -3x +9)-(54+x )=-27 (2x +y)(4x2 -2xy+y 2 )-(2x-y)(4x 2 +2xy+y 2 )=2y 3
  8. TỔNG KẾT Bài 32 sgk/ 16 33 a,(3x + y)(- + )= 27x + y b,(2x - )(+ 10x + )=8x3 -125 Bài làm Phần nháp: 27x3 + y 3 =(3x) 3 + y 3 22 Phần= (3x nháp: + y) (3x) -3x.y + y b,8x=(3x3 -125= + y)(9x (2x)22 -3xy+ 3 -5 3 y ) 22 =Nên (2x ta -5)điền như (2x) sau + 2x.5+5 2 =(2x -5)(4x +10x2 +25) 2 33 a,(3x + y)(9x - 3xy + y )= 27x + y Nên ta điền như sau b,(2x-5 )(4x2 + 10x +25 )=8x3 -125
  9. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP •Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc và viết lại 7 hằng đẳng thức đã học. - Bài tập về nhà: 31,32(sgk/16). •Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”. •Hướng dẫn bài tập 31: - Tính vế phải so sánh với vế trái rồi áp dụng: với a.b = 6 và a + b = -5 ta có a3 – b3 = (-5).3 – 3.6.(-5)=