Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng Sông Cửu Long - Nguyễn Diệu Linh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng Sông Cửu Long - Nguyễn Diệu Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_9_bai_35_vung_dong_bang_song_cuu_long_n.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng Sông Cửu Long - Nguyễn Diệu Linh
- VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giáo viên: Nguyễn Diệu Linh Trường: THCS Trưng Vương
- CHUẨN BỊ •Vở ghi •Atlat Địa lí Việt Nam •Vở hướng dẫn thực hành •Giấy nháp
- NỘI DUNG 1. Vị trí địa lí, giới hạn 2. ĐKTN – TNTN 3. Tình hình phát triển kinh tế 4. Các trung tâm kinh tế
- I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ Quan❖ 13 sát tỉnhlược, đồthànhcác vùngphố.kinh tế, cho biết: Vị trí tiếp giáp của vùng ĐBSCL và ý nghĩa của vị trí địa lí đó. ❖Diện tích: 39 743 km2 ❖Vị trí: - P.ĐB: vùng Đông Nam Bộ. - P.Bắc: Campuchia. - P. T và TN: vịnh Thái Lan. - P. Đ và ĐN: biển Đông. => Ý nghĩa: thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Tiểu vùng sông Mê Công.
- II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. ĐIỀU KIỆN TN VÀ ĐẶC ĐIỂM TNTN ĐỊA HÌNH ĐẤT KHÍ HẬU SÔNG NGÒI BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
- II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. ĐIỀU KIỆN TN ĐẶC ĐIỂM VÀ TNTNdamk ĐỊA HÌNH Thấp, tương đối rộng, bằng phẳng ĐẤT Gần 4 triệu ha gồm: - Đất phù sa ngọt - Đất phèn. - Đất mặn KHÍ HẬU Cận xích đạo, nóng ẩm, lượng mưa dồi dào. SÔNG NGÒI - Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. - Hệ thống sông lớn: Mê Công - Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn. BIỂN VÀ HẢI - Nguồn hải sản phong phú. ĐẢO - Biển ấm quanh năm, nhiều ngư trường rộng lớn. - Nhiều đảo và quần đảo. RỪNG Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn.
- II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. Thuận lợi ĐIỀU KIỆN TN ĐẶC ĐIỂM - Phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa VÀ TNTN nước. ĐỊA HÌNH Thấp, tương đối rộng, bằng phẳng - Nguồn lợi lớn về phù sa, đa dạng sinh vật. - Phát triển tổng hợp kinh tế biển, đặc biệt Gần 4 triệu ha gồm: đánh bắt và nuôi trông thủy hải sản. ĐẤT - Đất phù sa ngọt - Đất phèn. - Đất mặn Khó khăn KHÍ HẬU Cận xích đạo, nóng ẩm, lượng mưa dồi dào. - Diện tích đất phèn , đất mặn lớn cần - Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. được cải tạo. SÔNG NGÒI - Hệ thống sông lớn: Mê Công - Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven - Thiếu nước ngọt trong mùa khô. biển rộng lớn. BIỂN VÀ HẢI - Nguồn hải sản phong phú. Giải pháp ĐẢO - Biển ấm quanh năm, nhiều ngư trường - Đầu tư xây dựng thủy lợi. rộng lớn. - Nhiều đảo và quần đảo. - Cải tạo đất, cung cấp nước ngọt vào mùa khô. RỪNG - Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn. - Sống chung với lũ, khai thác các nguồn lợi từ lũ.
- III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI. Bảng: Một số tiêu chí về dân cư, xã hội của vùng ĐBSCL ĐẶC ĐIỂM Cả Tiêu chí Năm ĐBSCL - Đông dân, năm 2015 là 17,6 triệu người. nước - Nhiều dân tộc, người Kinh chiếm đa số. Mật độ dân số (người/km2) 2014 432 274 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên 2014 (%) 0,73 1,03 Tỉ lệ hộ nghèo (%) 2014 5,56 5,97 Thu nhập bình quân đầu người 1796,7 / tháng (nghìn đồng) 2012 1999,8 Tỉ lệ người lớn biết chữ (%) 2009 92,0 94,0 Tuổi thọ trung bình (năm) 2009 73,7 72,8 Tỉ lệ dân số thành thị (%) 2014 24,9 33,1
- III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI. ĐẶC ĐIỂM THUẬN LỢI - Đông dân, năm 2015 là 17,6 - Nguồn lao động dồi dào, thị triệu người. trường tiêu thụ rộng lớn. - Nhiều dân tộc, người Kinh chiếm đa số. - Người lao động cần cù, linh hoạt, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. GIẢI PHÁP KHÓ KHĂN - Nâng cao mặt bằng dân trí. - Mặt bằng dân trí chưa cao. - Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn hoàn thiện. - Cơ sở hạ tầng nông thôn chưa hoàn thiện. - Phát triển đô thị.
- IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Kinh tế Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long, Atlat ĐLVN trang 29
- IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Nông nghiệp
- IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Nông nghiệp ❖Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. ▪ Phân bố chủ yếu: Kiên Giang, An Giang, Long An ▪ Bình quân lương thực đầu người gấp 2,3 lần cả nước (2002) ❖Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước. ❖Nghề nuôi vịt phát triển mạnh. ❖Tổng sản lượng thủy sản chiếm hơn 50% cả nước, nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá nước ngọt xuất khẩu phát triển mạnh. ❖Nghề rừng giữ vị trí quan trọng, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn.
- IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.Công nghiệp ❖TìnhTình hìnhhìnhphátpháttriểntriển: Chiếm? tỉ lệ còn thấp, 24,2% GDP toàn vùng (2007). ❖Quy mô? ❖Quy mô: chủ yếu là trung bình và nhỏ. ❖Ngành CN trọng điểm? ❖Ngành CN trọng điểm: Chế biến LTTP. (CN ❖Phân bố? vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp). ❖Phân bố: tập trung ở thành phố, thị xã.
- IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3.Dịch vụ ❖Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, ❖Các lĩnh vực chủ yếu? vận tải đường thủy, du lịch. ❖Từng lĩnh vực? ❖Mặt hàng xuất khẩu chủ lực: gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. ❖Du lịch: khởi sắc, nhiều loại hình đặc thù: du lịch trên sông nước, miệt vườn, biển đảo.
- • TP. Cần thơ: là trung tâm kinh Các tế lớn nhất. trung tâm • TP.Mỹ Tho. • TP.Long Xuyên. kinh tế • TP. Cà Mau.
- Dặn dò - Làm bài tập trong Vở hướng dẫn thực hành và phiếu BT. - Chuẩn bị: Chủ đề: Biển đảo Việt Nam (Bài 38+39)