Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 37: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo) - Trường THCS Bình Thủy

pptx 38 trang Đăng Bình 07/12/2023 1730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 37: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo) - Trường THCS Bình Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_9_tiet_37_vung_dong_nam_bo_tiep_theo_tr.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Tiết 37: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo) - Trường THCS Bình Thủy

  1. Tiết 37 Bài 33 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ(TT) I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: II. Đặc điểm tự nhiên và điều kiện tự nhiên: III.Đặc điểm dân cư, xã hội: IV.Tình hình phát triển kinh tế: 1) Công nghiệp: 2) Nông nghiệp: 3) Dịch vụ:
  2. Bảng 32.1. Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ, năm 2002(%) Khu vực Nông, lâm, Công nghiệp- Dịch vụ Vùng ngư nghiệp xây dựng Đông Nam Bộ 6,2 59,3 34,5
  3. Các hoạt động dịch vụ của Đông Nam Bộ: Thương mại: ThịTàiBưu trường NgoạichínhNội chínhVậnDu thương ngân thươnglịchChứng tảiviễn hàng thông khoán Cảng Sài Gòn.
  4. Bảng 33.1. Tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nước(cả nước = 100%) Năm 1995 2000 2002 2016 Tiêu chí Tổng mức bán lẻ hàng hóa 35,8 34,9 33,1 33,2 Số lượng hành khách vận chuyển 33,1 33,1 30,3 33,1 Khối lượng hàng hóa vận chuyển 17,1 17,5 15,9 18,2
  5. Câu hỏi 1: Dựa vào hình 14.1, cho biết từ TPHCM có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông nào?
  6. ĐƯỜNG 28 HCM Đường ô tô 13 20 14 22B 20 28 22 1A 51 1A 1A 1A
  7. Đường hầm sông Sài Gòn (hay còn gọi là Hầm Thủ Thiêm) là một đường hầm vượt qua sông Sài Gòn,
  8. Đường biển Cam Pu Chia Băng Cốc - - - - Xingapo
  9. Đường sắt Bắc Nam Đoàn tàu Thống nhất 20 NHÀ GA TP. HỒ CHÍ MINH
  10. Đường hàng không Băng Cốc Hồng kôngHoa Kì Malina SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT Singapo, Paris, Ôxtrâylia
  11. TP HCM Khoảng hai giờ bay từ TP Hồ Chí Minh tới thủ đô các nước trong khu vực
  12. Câu hỏi 2: BIỂU ĐỒ TỈ TRỌNG CỦA ĐÔNG NAM BỘ TRONG TỔNG SỐ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM, NĂM 2003(CẢ NƯỚC = 100%) Đông Nam Bộ 49,9 % 50,1 % Các vùng khác Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài? + Vị trí địa lí . + Tài nguyên . + Dân cư + Cơ sở hạ tầng +Chính sách thu hút đầu tư
  13. Tổ 2: BIỂU ĐỒ TỈ TRỌNG CỦA ĐÔNG NAM BỘ TRONG TỔNG SỐ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM, NĂM 2003(CẢ NƯỚC = 100%) Đông Nam Bộ 49,9 % 50,1 % Các vùng khác Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài? + Vị trí địa lí thuận lợi. + Tài nguyên phong phú. + Dân số đông, lao động dồi dào năng động có trình độ. Thị trường lớn. + Cơ sở hạ tầng tốt (tốt hơn so với các vùng khác của nước ta) +Chính sách thu hút đầu tư hiệu quả
  14. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP PHÉP NĂM 2016 (Triệu đô la Mỹ) CẢ NƯỚC 26.890,5 Đồng bằng sông Hồng 10.439,0 Trung du và miền núi phía Bắc 1.559,6 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 1.885,2 Tây Nguyên 62,0 Đông Nam Bộ 10.577,8 (39,3%) Đồng bằng sông Cửu Long 2.335,4
  15. Bai3: Dựa vào kiến thức đã học, cho biết: Hoạt động xuất khẩu của TP. Hồ Chí Minh có những thuận lợi gì? -Vị trí địa lí -Cơ sở hạ tầng . - Đặc điểm phát triển nông nghiệp, công nghiệp .
  16. Bài tập 3: Hoạt động xuất khẩu của TP. Hồ Chí Minh có những thuận lợi gì? -TP, Hồ chí Minh có: +Vị trí rất thuận lợi. +Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện và hiện đại: cảng Sài Gòn +Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh tạo ra nhiều hàng xuất khẩu.
  17. MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA ĐÔNG NAM BỘ. Phần lớn hàng hoá được xuất qua cảng Sài Gòn. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
  18. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu.
  19. Tổ 4: Tại sao các tuyến du lịch từ TP. HCM đến Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, quanh năm diễn ra sôi động?
  20. Khách sạnDinhBến Cảng Độc Công LậpNhà Rồng viên Đầm Sen TP. HCM có: -Các điểm du lịch có cơ sở hạ tầng rất phát triển: Khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí . -Dân số đông, thu nhập cao =>Tiềm năng du lịch lớn nhất phía Nam và cả nước. Với các điểm du lịch có: Biển Vũng Tàu -Khí hậu điều hoà quanh năm tốt cho sức khoẻ, phong cảnh đẹp; -Các đô thị, bãi biển =>Phát triển du lịch sinh thái và du lịch nhân văn.
  21. V.Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: 1. Trung tâm kinh tế: BIÊN HÒA TP.HỒ CHÍ MINH VŨNG TÀU H32.2 Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ
  22. TP HỒ CHÍ MINH CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VŨNG TÀU BIÊN HÒA
  23. 2. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:
  24. DIỆN TÍCH, DÂN SỐ NĂM 2016 VÙNG DIỆN TÍCH DÂN SỐ (Km2) (Nghìn người) Vùng KTTĐ Phía Bắc 15 755 15 743,4 Vùng KTTĐ Miền Trung 27 980,5 6 459,8 Vùng KTTĐ Phía Nam 28 047,4 17 914,9
  25. Bảng 33.2. Một số chỉ tiêu của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước( cả nước = 100% ) Tổng GDP công Giá trị xuất GDP nghiệp-xây dựng khẩu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 35,1 56,6 60,3
  26. Năm 2016, Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam là vùng kinh tế năng động, phát triển mạnh mẽ với mức tăng trưởng kinh tế gấp 1,5 lần mức bình quân của cả nước, chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 60% ngân sách quốc gia, thu hút hơn 60% số dự án và 50% số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
  27. Câu 1: Trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta là: a. Thành phố Hải Phòng b. Thành phố Đà Nẵng c. Thành phố Hồ Chí Minh d. Thành phố Cần Thơ Đáp án
  28. Câu 2: Ba trung tâm kinh tế lớn nhất vùng Đông Nam Bộ là: a. Tp Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bình Dương. b. Tp Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. c. Tp Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Tây Ninh. d. Tp Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Long An. Đáp án
  29. Câu 3: Tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: a. Cà Mau b. Kiên Giang c. Long An d. Vĩnh Long Đáp án
  30. Câu 4 Năm 2003, địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài là vùng: a. Đồng bằng sông Hồng b. Bắc Trung Bộ c. Tây Nguyên d. Đông Nam Bộ Đáp án
  31. Bài tập 1. Các điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ *Tự nhiên: *Dân cư, xã hội: *Kinh tế: -Vị trí thuận lợi. -Dân cư đông đúc, -Nông nghiệp phát triển. -Tài nguyên nguồn lao động -Công nghiệp tăng trưởng phong phú đầy dồi dào, năng động. nhanh, chiếm tỉ trọng cao. tiềm năng dịch -Có trình độ chuyên vụ: Khí hậu, dầu môn kĩ thuật cao. -Là nơi thu hút nhiều nhà đầu khí, bãi biển, -Thị trường tiêu thụ tư lớn từ nước ngoài. vườn quốc gia, di lớn. tích lịch sử, văn hóa. Sự đa dạng các loại hình dịch vụ đã thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ.
  32. a, Xử lí bảng số liệu. Tỉ lệ (%) Diện tích Dân số GDP Vùng kinh tế trọng điểm phía 28,0 x 100 12,3 x 100 188,1 x 100 Nam trong ba vùng kinh tế 71.2 31.3 289.5 trọng điểm của cả nước. = 39,2 % = 39,3 % = 65,0 % b, Vẽ biểu đồ. - Chọn biểu đồ thích hợp để vẽ: + Tròn + Cột chồng c, Nhận xét. -Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có diện tích và dân số chỉ chiếm hơn 1/3 ; Song GDP chiếm tỉ trọng gần 2/3-rất cao trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước. =>Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Có tầm quan trọng đặc biệt không chỉ đối với Đông Nam Bộ mà còn cả nước.