Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng ,thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (Tiết 1) - Nguyễn Khánh Linh

ppt 23 trang thuongdo99 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng ,thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (Tiết 1) - Nguyễn Khánh Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_16_quyen_duoc_phap_lua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng ,thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (Tiết 1) - Nguyễn Khánh Linh

  1. t t h Tham dự tiết học hôm nay Giáo viên thực hiện :Cao Nguyễn Khánh Linh
  2. Tình huống Tình huống 1: Anh B đi xe máy không giấy phép, vượt đèn đỏ gây tai nạn chết người nhưng đã bỏ chạy, trốn tránh pháp luật. Tình huống 2: Chị Nga là vợ của anh Lưu , chịr ất hay ghen. Một hôm chị bắt gặp anh Lưu chở một côg ái, chị vội xông ra chặn xe, đánh đập, xé quần áo, chửi rủa cô gái kia ầm ĩ ngay giữa phố. ? Em có nhận xét gì về hành động của anh B và chị Nga ?
  3. Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG ,THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM.( Tiết 1)
  4. Tình huống Khu nhà anh Bắc ở , Theo em, liên tục bị mất trộm . Anh việc làm Bắc bị nghi là thủ phạm . đó của Bảo vệ khu phố đã bắt bảo vệ là anh Bắc và giam anh mặc đúng hay dù chưa có quyết định bắt sai? Vì giam . sao?
  5. HIẾN PHÁP 1992 - ĐIỀU 71 - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. - Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang.Việc bắt và giam giữ phải đúng pháp luật.
  6. Những hành vi sau đây xâm phạm đến quyền nào của công dân? Hành vi: Xâm phạm - Giết người - Tính mạng - Đánh người - Thân thể - Gây thương tích - Sức khỏe - Vu khống ,vu oan - Danh dự, nhân phẩm. làm nhục người khác.
  7. ấ t n h i ề u t ì n h t h ư ơ n g v à s ự c h ă m s ó c c ủ a n
  8. Em hãy nêu1 số ví dụ về việc vi phạm luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm của người khác mà em biết.
  9. BỘ LUẬT HÌNH SỰ • Điều 93: Tội giết người: Bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. • Điều 121: Tội làm nhục người khác: Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
  10. BỘ LUẬT HÌNH SỰ Điều 122: Tội vu khống: Người nào bịa đặt, lan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền lợi, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm. Điều 123: Tội bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật: Người nào bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
  11. Tình huống: Nam và Sơn là học sinh lớp 6B ngồi cạnh nhau. Một hôm, Sơn bị mất chiếc bút máy rất đẹp vừa mua. Tìm mãi không thấy, Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp. Nam và Sơn to tiếng, tức quá Nam đã xông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi. Cô giáo đãk ịp mời hai bạn lên văn phòng của nhà trường để giải quyết. - Nhận xét cách ứng xử của hai bạn? - Nếu là một trong hai bạn em sẽ xử sự như thế nào? - Nếu là bạn cùng lớp của Sơn và Nam em sẽ làm gì?
  12. - Sơn đổ lỗi cho bạn ăn cắp -> xâm Nhận xét phạm đến danh dự và nhân phẩm hành vi của của Nam. Sơn và - Nam đánh Sơn -> xâm phạm Nam? đến tính mạng, thân thể, sức khỏe của Sơn. -> Hành vi của Sơn và Nam đều sai. - Nếu là Sơn, em sẽ hỏi Nam và Nếu em là các bạn có thấy cây bút của Sơn, là Nam, mình không em sẽ ứng - Nam nên giải thích cho bạn xử như thế mình hiểu và tìm phụ với Sơn. nào? - Báo với thầy cô.
  13. Nếu là bạn cùng lớp của Can ngăn 2 bạn hoặc đi Sơn và Nam báo với GVCN. thì em sẽ làm gì? - Hai bạn bị cô giáo mới Hậu quả hai lên văn phòng để giải bạn phải quyết. gánh chịu là - Mất đoàn kết giữa hai gì? bạn trong lớp.
  14. luyÖn tËp Các câu sau, câu nào đúng(Đ), câu nào sai(S). Vì sao? 1. Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về Đ thân thể. 2. Mọi việc bắt giữ người đều là phạm tội. S 3. Chỉ cần giữ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, S nhân phẩm của mình còn của người khác thì không quan tâm. 4.Khi bị người khác xâm hại thân thể thì tốt S nhất là im lặng.
  15. Bài tập c ( SGK – 43) - Hà mắng và cãi nhau với đám con trai. - Hà sợ hãi không dám đi học nữa. - Hà không phản ứng gì và không dám nói cho bố mẹ biết vì sợ bố mẹ không cho đi học nữa. - Hà tỏ thái độ phản đối nhóm con trai và báo cho cha mẹ, thầy giáo, cô giáo biết.