Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 2: Siêng năng, kiên trì (2 Tiết)

ppt 20 trang thuongdo99 6320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 2: Siêng năng, kiên trì (2 Tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_bai_2_sieng_nang_kien_tri.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Bài 2: Siêng năng, kiên trì (2 Tiết)

  1. Kiểm tra bài cũ 1.Hãy kể một việc làm chứng tỏ em là người biết tự chăm sóc bản thân? 2. Hàng ngày em có tập TT không? Hãy trình bày kế hoạch luyện tập TDTT của em? Nhà cô Mai có hai con trai, chồng là bộ đội ở xa, mọi việc trong nhà đều do 3 mẹ con cô tự xoay sở. Hai con trai của cô rất ngoan. Mọi công việc trong nhà: rửa bát, quét nhà, giặt giũ, cơm nướcđều do hai con trai cô làm. Hai anh em còn rất cần cù chịu khó học tập. Năm học nào hai anh em cũng đạt học sinh giỏi. Câu chuyện kể trên nói lên đức tính gì của hai anh em con nhà cô Mai?
  2. Bài 2: Siêng năng, kiên trì (2 tiết) 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) Đọc và dùng bút gạch chân những chi tiết cần lưu ý trong câu chuyện và suy nghĩ về nó. Bác Hồ của chúng ta học trong nhà trường không nhiều, vậy mà Bác nói được một số tiếng nước ngoài nhưtiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc Kết quả đó là nhờ lòng quyết tâm và sự kiên trì tự học mà nên. Hồi làm phụ bếp trên tàu Đô đốc La – tút – sơ Tơ - rê - vin chạy tuyến đường từ Sài Gòn sang Pháp, mỗi ngày Bác phải làm việc từ 4 giờ sáng đén 9 giờ tối mới xong. Dù mệt, Bác vẫn cố tự học thêm 2 giờ nữa, trong khi những người bạn khác thì đi ngủ hoặc đánh bài. Khi học, những từ nào không hiểu, Bác nhờ những thuỷ thủ người Pháp giảng lại cho. Bác còn nghĩ ra một cách học độc đáo là mỗi ngày viết mười từ tiếng Pháp vào cánh tay để vừa làm việc, vừa nhẩm học. Thời kì làm việc ở Luân Đôn ( thủ đô của nước Anh), vào buổi sáng sớm và buổi chiều mỗi ngày, Bác lại mang sách bút ra vườn hoa Hay – dơ để tự học tiếng Anh. Mỗi tuần được một ngày nghỉ, Bác đến học tiếng Anh với một giáo sưngười I- ta- li – a. Với cách tranh thủ học nhưvậy , đến bất kì nước nào, Bác đều tự học tiếng nước ấy. Sau này, mặc dù tuổi cao, khi đọc sách, báo nước ngoài, gặp từ nào không hiểu hay một danh từ khoa học, Bác đều tra từ điển hoặc nhờ người thạo tiếng nước đó giải thích, ròi ghi lại vào sổ để nhớ. Bác Hồ đã tự học ngoại ngữ nhưthế đấy!
  3. Bài 2: Siêng năng, kiên trì (2 tiết) 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) Bác Hồ của chúng ta biết những ngoại ngữ nào? Pháp, Anh, Nga, Trung quốc, Đức, Nhật, ý Bác đã tự học thế nào? Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ trong đêm, bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ ra cánh tay, vừa làm vừa học; sáng dậy sớm và buổi chiều tự học ở vườnhoa; ngày nghỉ Bác học với giáo sưngười Italia; Bác tra từ Bác điển, nhờ người nước ngoài giảng. là người Bác đã gặp khó khăn gì trong tự học? siêng năng, kiên trì, Bác không được học ở trường lớp, Bác làm phụ bếp trên tàu, thời gian chịu khó làm việc từ 17- 18 tiếng trong 1 ngày, tuổi cao Bác vẫn học. Bác học ngoại ngữ trong lúc vừa lao động kiếm sống, vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu đường lối cách mạng Cách học của Bác thể hiện đức tính gì? Đối với việc học ngoại ngữ Bác nói: “ học thêm một thứ tiếng nước ngoài coi nhưcó thêm một cái chìa khoá để mở thêm một kho tàng tri thức. Việc học là suốt đời”
  4. Bài 2: Siêng năng, kiên trì (2 tiết) 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) + Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì. + Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp. 2. Nội dung bài học: a. Thế nào là siêng năng, kiên trì? Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có tính siên năng, kiên trì mà thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình. Bác học Lê Quí Đôn, GS – BS Tôn Thất Tùng, Nhà nông học Lương Đình Của, các Bác học nổi tiếng trên thế giới: Niu tơn, Mari Quyri Trong lớp của chúng ta, bạn nào có đức tính siêng năng trong học tập ?
  5. Bài 2: Siêng năng, kiên trì (2 tiết) 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) + Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì. + Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp. 2. Nội dung bài học: a. Thế nào là siêng năng, kiên trì? Đánh dấu vào ý kiến mà em đồng ý: Người siêng năng là:  Là người yêu lao động  Miệt mài trong công việc Là người chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ  Làm việc thường xuyên, đều đặn Vậy thế nào là siêng năng, kiên trì?  Làm tốt công việc không cần khen thưởng  Lấy cần cù bù cho khả năng mỡnh Vỡ nghèo mà thiếu thốn  Học bài quá nửa đêm
  6. Bài 2: Siêng năng, kiên trì (2 tiết) 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) + Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì. + Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp. 2. Nội dung bài học: a. Thế nào là siêng năng, kiên trì? + Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn. + Kiên trì là sự quyết tâm là đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. Hướng dẫn về nhà - Hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, - Theo em biểu hiện của tính siêng năng kiên trì là gì? - Tìm câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì
  7. Kiểm tra bài cũ Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? Kể tấm gương về người có tình siêng năng, kiên trì
  8. Bài 2: Siêng năng, kiên trì (2 tiết) 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) + Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì. + Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp. 2. Nội dung bài học: a. Thế nào là siêng năng, kiên trì? + Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn. + Kiên trì là sự quyết tâm là đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. b. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì N: Thảo luận nhóm và nhóm trưởng trình bày ( 5’) Biểu hiện của tính siêng năng kiên trì trong: N1: Học tập N2: Lao động N3: Trong các lĩnh vực xã hội khác
  9. N: Thảo luận nhóm và nhóm trưởng trình bày ( 5’) Biểu hiện của tính siêng năng kiên trì trong: N1: Học tập N2: Lao động N3: Trong các lĩnh vực xã hội khác Học tập Lao động Hoạt dộng khác - Đi học chuyên cần - Chăm làm việc nhà Kiên trìì luyệnluyện tập TDTT - Chăm chỉ làm bài - Không bỏ dở công việc - Kiên trì đấu tranh phòng - Có kế hoạch học tập - Không ngại khó.ư chống tệ nạn xã hội - Bài khó không nản - Miệt mài với công việc - Bảo vệ môi trường - Tự giác học - Tìm tòi sáng tạo - Đến với đồng bào vùng - Không chơi la cà sâu: xoá đói, dạy chữ - Đạt kết quả cao
  10. Tay là hàm nhai Siêng làm thì có, siêng học thì mau biết Miệng nói tay làm Có công mài sắt có ngày nên kim Kiến tha lâu cũng đầy tổ Cần cù bù khả năng Nước chảy mãi, đá cũng mòn Dao siêng mài thì sắc bén, ruộng siêng làm cỏ thì lúa tốt
  11. Bài 2: Siêng năng, kiên trì (2 tiết) 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) 2. Nội dung bài học: Đánh dấu vào cột chọn: những biểu a. Thế nào là siêng năng, kiên trì? hiện trái với siêng năng, kiên trì: + Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người. Là sự cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn. + Kiên trì là sự quyết tâm là đến cùng dù có gặp khó Cần cù, chịu khó khăn, gian khổ. Lười biếng, ỷ lại b. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì c. ý nghĩa: Siêng năng và kiên trì giúp Tự giác làm việc cho con ngườithành công trong mọi lĩnh Việc hôm nay để ngày mai vực của cuộc sống Uể oải, chểnh mảng d. Những biểu hiện trái với siêng năng, Cẩu thả, hời hợt kiên trì Đùn đẩy, trốn tránh Nói ít làm nhiều
  12. Bài 2: Siêng năng, kiên trì (2 tiết) 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) c. ý nghĩa: Siêng năng và kiên trì giúp 2. Nội dung bài học: cho con ngườithành công trong mọi lĩnh a. Thế nào là siêng năng, kiên trì? vực của cuộc sống + Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người. Là d. Những biểu hiện trái với siêng năng, sự cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn. kiên trì - Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả + Kiên trì là sự quyết tâm là đến cùng dù có gặp khó - Ngại khó, ngại khổ, mau chán nản khăn, gian khổ. b. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì 3.Luyện tập: Học tập Lao động Hoạt dộng khác - Đi học chuyên cần - Chăm làm việc nhà Kiên trìì luyệnluyện tập TDTT - Chăm chỉ làm bài - Không bỏ dở công việc - Kiên trì đấu tranh - Có kế hoạch học tập - Không ngại khó.ư phòng chống tệ nạn xã hội - Bài khó không nản - Miệt mài với công việc hội - Bảo vệ môi trường - Tự giác học - Tìm tòi sáng tạo - Bảo vệ môi trường - Đến với đồng bào vùng - Không chơi la cà - Đến với đồng bào vùng sâu: xoá đói, dạy chữ - Đạt kết quả cao sâu: xoá đói, dạy chữ
  13. 1. Chọn ô thể hiện tính siêng nang kiên tri`: Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà Hà ngày nào cũng làm thêm bài tập Hằng nhờ bạn làm hộ trực nhật Gặp bài tập khó Bắc không làm Hùng tự giác nhặt rác trong lớp Mai nấu cơm giúp mẹ, cham sóc em Tự đánh giá mình đã siêng năng chưa: Biểu hiện siêng năng Học bài cũ Làm bài mới Chuyên cần Giúp mẹ Chăm sóc em Tập TDTT Lao động VSMT
  14. Bác nói: Người siêng năng thì mau tiến bộ Cả nhà siêng năng thì chắc no ấm Cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh Cả nước siêng năng thì nước mạnh giầu
  15. Bài 2: Siêng năng, kiên trì (2 tiết) 1. Tìm hiểu bài ( truyện đọc) c. ý nghĩa: Siêng năng và kiên trì giúp 2. Nội dung bài học: cho con ngườithành công trong mọi lĩnh a. Thế nào là siêng năng, kiên trì? vực của cuộc sống + Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con người. Là d. Những biểu hiện trái với siêng năng, sự cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn. kiên trì - Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả + Kiên trì là sự quyết tâm là đến cùng dù có gặp khó - Ngại khó, ngại khổ, mau chán nản khăn, gian khổ. 3.Luyện tập: b. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì Hướng dẫn về nhà: -Lập bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện tính siêng năng với 3 nội dung: học tập, công việc ở trường, công việc ở nhà -Bài tập về nhà làm phần còn lại -Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về siêng năng, kiên trì -Đọc trước bài 3
  16. Cảm ơn các thầy cô giáo đến dự giờ! Chúc các em học sinh chăm ngoan, học tốt !