Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 3: Tự trọng - Trường THCS Trưng Vương
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 3: Tự trọng - Trường THCS Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_3_tu_trong_truong_thcs.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 3: Tự trọng - Trường THCS Trưng Vương
- Tiết 3 Bài 3:
- 1. Truyện đọc: Một tâm hồn cao thượng Hoàn cảnh: mồ côi nghèo khổ đi bán diêm kiếm sống Cậu bé Rô-be Hành động: nhờ em trả lại tiền thừa cho khách Tác giả: Nghi ngờ, không tin -> sững sờ -> hối hận -> nhận nuôi Sác-lây
- Em học được đức tính gì qua câu chuyện này? ĐỨC TÍNH TỰ TRỌNG CỦA CẬU BÉ RÔ-BE
- 2. NỘI DUNG BÀI HỌC a. Khái niệm: coi trọng và giữ gìn phẩm cách TỰ TRỌNG điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội
- 2. NỘI DUNG BÀI HỌC a. Khái niệm: b. Biểu hiện: - Cư xử đàng hoàng, đúng mực - Biết giữ lời hứa - Làm tròn nhiệm vụ của mình - Không để người khác phải nhắc nhở, chê trách
- 2. NỘI DUNG BÀI HỌC a. Khái niệm: b. Biểu hiện: c. Ý nghĩa: - Đối với cá nhân: giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn, nâng cao phẩm giá, được mọi người tin yêu, quý trọng - Đối với xã hội: cuộc sống tốt đẹp có văn hóa, văn minh
- 2. NỘI DUNG BÀI HỌC a. Khái niệm: b. Biểu hiện: c. Ý nghĩa: d. Cách rèn luyện: - Cư xử đàng hoàng - Biết giữ lời hứa - Dũng cảm nhận lỗi - Tự giác hoàn thành công việc
- Ô CHỮ BÍ MẬT Đ Ó I C H O S Ạ C H R Á C H C H O T H Ơ M
- 3. Bài tập: a/ Hành vi nào thể hiện tính tự trọng? Vì sao? 1- Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp; 2- Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện lời hưa của mình; 3- Khi có khuyết điểm và được nhắc nhở, Nam đều vui vẻ nhận lỗi, nhưng chẳng mấy khi sửa chữa; 4- Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đem khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì giấu đi; 5- Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổ khi gặp bố hoặc mẹ mình lao động vất vả.
- TRÒ CHƠI Chia lớp làm 2 nhóm: lên bảng ghi lại một số việc làm thể hiện tính tự trọng và thiếu tự trọng trong cuộc sống hằng ngày. TỰ TRỌNG THIẾU TỰ TRỌNG
- AI ỨNG XỬ TỐT NHẤT? 2 1
- Đang đi chơi với bạn bất chợt thấy bố mình đạp xích lô đi tới. Y xấu hổ vội vàng quay đi không chào bố vì sợ các bạn biết cười chê. Thái độ của Y là đúng hay sai? Vì sao?
- Bạn H rủ bạn bè đến nhà chơi nhưng lại đưa bạn sang nhà cô chú vì nhà cô chú sang trọng hơn. Việc làm đó của H là đúng hay sai? Vì sao?
- DẶN DÒ - Kể câu chuyện nói về tính tự trọng - Sưu tầm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ, danh ngôn nói về đức tính này