Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 8: Khoan dung - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương

ppt 26 trang thuongdo99 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 8: Khoan dung - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_bai_8_khoan_dung_nam_hoc_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Bài 8: Khoan dung - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương

  1. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THU HƯƠNG NĂM HỌC : 2018 - 2019
  2. Sau khi chieán thaéng quaân Minh, Leâ Lôïi ñaõ ra leänh tha cho möôøi vaïn quaân ñòch ñöôïc an toaøn trôû veà nöôùc. Leâ Lôïi coøn ban cho thuyeàn, ngöïa, löông thöïc,söûa laïi ñöôøng saù ñeå cho quaân ñòch ruùt veà nöôùc. Vieäc laøm coù yù nghóa voâ cuøng lôùn.Sau söï vieäc ñoù quaân Minh heát söùc caûm ñoäng, neå phuïc ñaõ keùo ñeán Dinh Boà Ñeà laïy taï nhöõng nhöõng ngöôøi laõnh ñaïo cuûa nghóa quaân Lam Sôn. ? Theo em, việc làm của Lê Lợi có ý nghĩa gì ?
  3. “ Hãy tha lỗi cho em”
  4. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm1: Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào ? Nhóm 2: C« V©n ®· cã th¸i ®é vµ viÖc lµm nh thÕ nµo tríc hµnh ®éng cña Kh«i ? Nhóm 3: Về sau thái độ của Khôi có sự thay đổi như thế nào ? Nhóm 4: Th¸i ®é vµ viÖc lµm cña c« V©n lóc nµy ra sao? Qua hµnh ®éng cña c« V©n chóng ta thÊy c« lµ ngêi nh thÕ nµo ?
  5. Nhận xét về việc làm, thái độ của Khôi và cô Vân: Thái độ của bạn Khôi Thái độ của cô Vân Nói to, tỏ thái độ khó chịu Lặng người, mắt chớp, mặt đỏ với cô giáo: “chữ cô viết tái, phấn rơi => Bất ngờ, cô Lúc khó đọc quá”. xin lỗi HS và cô tập viết. => Cô là người biết thông cảm, đầu => Thiếu tôn trọng cô giáo. lắng nghe và thừa nhận khuyết điểm của mình => tôn trọng người khác Khôi cúi đầu rơm rớm nước Không giận, thông cảm,tha lỗi cho HS. Về mắt, giọng nghèn nghẹn. Xin cô tha lỗi. => Không cố chấp và tha sau => Nhận ra lỗi của mình và thứ xin lỗi cô. → Là người có lòng khoan dung
  6. I.Truyện đọc: Em rút ra bài học gì qua câu truyện trên? - Kh«ng nªn véi vµng khi nhËn xÐt ngêi kh¸c. - CÇn biÕt chÊp nhËn vµ tha thø cho ngêi kh¸c.
  7. Thế nào là khoan dung? - Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. - Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.
  8. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Tình huống Bình và Hiếu là đôi bạn thân, Bình là lớp trưởng, luôn bỏ qua lỗi cho bạn ngay cả khi Hiếu thường xuyên không làm bài tập, hơn thế Hiếu chép bài của Bình trong giờ kiểm tra. → Em có nhận xét gì về việc làm của hai bạn? => Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những việc sai trái
  9. I.Truyện đọc: II.Nội dung bài học: 1. Thế nào là khoan dung? - Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những việc làm sai trái, đối với những người cố tình làm điều sai trái, cũng không phải là sự nhẫn nhục.
  10. Trao giÊy chøng nhËn ®Æc x¸ tha tï vµ tÆng phÈm cho c¸c ph¹m nh©n c¶i t¹o tèt.
  11. §¹i t¸ NguyÔn §×nh ChÝnh, Phã Gi¸m ®èc C«ng an TP §µ N½ng dÆn dß c¸c ph¹m nh©n tr¹i t¹m giam Hßa S¬n ®îc ®Æc x¸ .
  12. I.Truyện đọc: II.Nội dung bài học: 1. Thế nào là khoan dung? 2.Biểu hiện của lòng khoan dung
  13. Bài tập: Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? 1. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn 2. Tìm cách che giấu khuyết điểm của bạn 3. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ 4. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý. 5. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. 6. Hay chê bai người khác 7. Hay trả đũa người khác 8. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người 9. Đổ lỗi cho người khác Đáp án
  14. TI ẾT 13 B ÀI 8: KHOAN DUNG I.Truyện đọc: II.Nội dung bài học: 1. Thế nào là khoan dung? 2.Biểu hiện của lòng khoan dung -Tha thứ khi người khác đã biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa lỗi - Nhường nhịn bạn bè, em nhỏ. - Công bằng, vô tư khi nhận xét người khác.
  15. Bác Hồ đến thăm trại tù binh Sau chiến dịch biên giới, khi đi thăm trại tù binh,thấy một tù binh pháp đang co ro vì rét, không ngần ngại, Bác cởi chiếc áo ấm của mình khoác lên người anh ta, người này đã khóc như một đứa trẻ trước hành động bất ngờ của Bác. Một lần khác, có một phi công Mỹ bị quân địa phương bắt làm lính tù binh, Bác bảo: “Tuy ta còn thiếu thốn, nhưng các chú cố gắn cho anh ta ăn uống tương đối, cư xử tử tế, nhân đạo để họ hiểu ta”
  16. Qua câu chuyện, em có cảm nhận gì về Bác Hồ? →Bác thông cảm và tha thứ cho những người có lỗi lầm và biết hối lỗi. Bác thể hiện lòng khoan dung của mình ở mọi lúc, mọi nơi.
  17. Khoan dung có ý nghĩa như thế nào?
  18. I.Truyện đọc: II.Nội dung bài học: 1. Thế nào là khoan dung? 2.Biểu hiện của lòng khoan dung 3. Ý nghĩa của lòng khoan dung *Đối với cá nhân: +Khoan dung là đức tính quý báu con người. +Được mọi người yêu mến, tin cậy *Đối với xã hội: Quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
  19. Thảo luận nhóm (3’) Nhóm 1+2: Vì sao cần phải biết lắng nghe ý kiến cuả người khác? Nhóm 3 + 4: Khi bạn mình có khuyết điểm ta nên xử sự thế nào?
  20. Nhóm 1+2: Vì sao cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác? Cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác vì: có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hòa.
  21. Nhóm 3+ 4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào? Khi bạn có khuyết điểm: - Tìm nguyên nhân, giải thích thuyết phục góp ý với bạn. - Tha thứ và thông cảm với bạn.
  22. 3. Bài tập: c.Nối những tình huống ở cột A với cách cư xử ở cột B sao cho hợp lí. A - TÌNH HUỐNG B - CÁCH CƯ XỬ 1. Bạn có thái độ gắt a.Nhẹ nhàng giải thích để bạn thấy gỏng khó chịu. đó là hành vi không tốt. 2. Bạn cố tình đổ lỗi b.Tìm hiểu nguyên nhân gây ra cho mình. thái độ đó và cố gắng gần gũi với 3. Bạn đặt điều nói xấu bạn. mình. c.Tìm hiểu rõ sự việc, xác định 4. Bạn vô tình làm đổ người gây ra lỗi. Nhẹ nhàng chỉ ra mực vào vở mình. sai trái của bạn. d.Bỏ qua cho bạn và khuyên bạn nên cẩn thận hơn.
  23. Để rèn luyện lòng khoan dung ta cần phải làm gì? 1. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người 2. Sống lặng lẽ, khép kín, xa cách 3. Cư xử chân thành, rộng lượng 4. Đối xử nghiệt ngã, chấp nhặt, xét nét 5. Luôn ngiêm khắc, có định kiến 6. Tôn trọng cá tính, sở thích, thói quen của người khác.
  24. *H·y s¾p xÕp c¸c tõ sau ®©y thµnh c©u tôc ngữ nãi vÒ lßng khoan dung. a. Bá b. Lµm c. ChÝn d. Mời иp ¸n: c->a->b->d ChÝn bá lµm mười a. ChÝn ®iÒu b. Mét ®iÒu c. NhÞn d. Lµnh иp ¸n: b->c->a->d Mét ®iÒu nhÞn, chÝn ®iÒu lµnh