Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22, Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)

ppt 29 trang thuongdo99 3510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22, Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_22_bai_14_bao_ve_moi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 22, Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1)

  1. GI¸O DôC C¤NG D¢N
  2. Quan sát hình ảnh:
  3. TIẾT 22 – Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN
  4. Quan sát hình ảnh:
  5. TIẾT 22 – Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN Những hình ảnh các em vừa quan sát nói về vấn Yếu tố của môi trường: đề gì? - Đất, nước, rừng, động – thực Trong những gì là có vật, khoáng sản, nhiệt độ, ánh sẳn, những gì là do con sáng, khu dân cư, khu sản người tạo ra? xuất, Hãy kể tên một số yếu tố khác của môi trường tự nhiên và nhân tạo mà em biết?
  6. TIẾT 22 – Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN Nội dung bài học: 1. Em hiểu môi trường 1. Môi trường? là gì? - Môi trường là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên.
  7. TIẾT 22 – Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN Nội dung bài học: 1. Môi trường? Em hiểu tài nguyên 2. Tài nguyên thiên nhiên? thiên nhiên là gì? - Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống của con người. Tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên thiên nhiên là một có mối quan hệ như thế bộ phận thiết yếu của môi nào với môi trường? trường.
  8. Quan sát hình ảnh:
  9. Quan sát hình ảnh:
  10. Quan sát hình ảnh:
  11. Thảo luận nhóm: 1. Nêu suy nghĩ của em về các hình ảnh mà em vừa quan sát? 2. Em hiểu thế nào là ô nhiểm môi trường? 3. Suy thoái môi trường là gì? Thế nào là sự cố môi trường? 4. Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả như thế nào?
  12. TIẾT 22 – Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN Nội dung bài học: 1. Môi trường? 2. Tài nguyên thiên nhiên? Môi trường và tài 3. Vai trò của môi trường và nguyên thiên nhiên có tài nguyên thiên nhiên: tầm quan trọng như thế - Tạo cơ sở vật chất để phát nào đối với đời sống con triển kinh tế, văn hóa xã hội. người? - Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
  13. Chỉ số thông tin hiện trạng rừng liên quan đến môi trường 1950 1960 1970 1980 1990 2000 - - - - - - 1960 1970 1980 1990 1997 2001 Tỷ lệ (%) độ che phủ 41 % 29 % 28,7% 27,2% 28,8% 33,2% của rừng HiÖu qu¶ vÒ Phßng Suy KÐm RÊt Kh«i Kh«i m«i trêng hé cao gi¶m râ kÐm phôc phôc rÖt dÇn dÇn dÇn dÇn tÝnh tÝnh n¨ng n¨ng phßng phßng hé hé
  14. Trò chơi: Khám phá Luật chơi: Mỗi mảnh ghép ứng với 1 câu hỏi liên quan đến môi trường, phía sau các mảnh ghép sẽ là hình nền. - Theo thứ tự, mỗi đội sẽ lựa chọn 01 mảnh ghép và trả lời câu hỏi tương ứng. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, một mảnh ghép sẽ được lật ra. Nếu trả lời sai, các đội khác sẽ được trả lời câu hỏi này. - Sau khi các đội đã chọn xong 1 lượt, các đội có quyền xin đoán hình nền. Hình nền đoán đúng được 20 điểm. Đội nào đoán sai sẽ không được tiếp tục tham gia ở phần thi này. - Trong trường hợp các đội sau khi đã hết quyền lựa chọn mà vẫn không đưa ra được đáp án đúng, người DCT sẽ đọc gợi ý thêm và kết thúc bằng từ “Hết”, các đội mới được bấm chuông dành quyền trả lời. - Các mảnh ghép chưa được lật ra và hình nền chưa đoán được sẽ dành cho khán giả giải đáp (sẽ có gợi ý thêm).
  15. Voọc Chà Vá chân nâu
  16. Mảnh ghép số 1 Câu 1: Em hãy nêu các nguyên nhân chính làm tuyệt chủng các loài động vật hoang dã tại Việt Nam? Đáp án : Có 2 nguyên nhân chính. - Môi trường sống của các loài bị huỷ diệt. (hoặc biến dạng, thu hẹp, chia cắt, ô nhiễm ) - Khai thác, săn bẫy quá mức
  17. Mảnh ghép số 2 Câu 2 :Tại sao phải bảo vệ thực vật rừng và động vật hoang dã? Đáp án: - Bảo vệ sự cân bằng sinh thái. - Bảo vệ nguồn gen phong phú và đa dạng (phục vụ cho đời sống và sản xuất) - Một kho tàng lương thực và dược liệu quý giá. - Có giá trị trong nghiên cứu khoa học.
  18. Mảnh ghép số 3 Câu 3 :Người ta thường dùng các tên gọi khác nhau đối với Hổ, em hãy kể một số tên gọi khác nhau mà em biết? Đáp án : - Những tên gọi khác nhau của Hổ như: Cọp, Hùm, Khái, Ông Ba Mươi, Mệ (người Việt); Tu xưa (dân tộc Thái); Êman (Ê đê);
  19. Mảnh ghép số 4 Câu 4 :Em hãy cho biết hiện nay Nhà nước ta có chính sách, chủ trương gì để phát triển rừng? Đáp án : - Giao đất, giao rừng. (Khoán đất, khoán rừng.) - Đầu tư dự án trồng rừng, cho vay vốn trồng rừng (Dự án 661 hoặc 5 triệu ha rừng, WB ) - Áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật để phát triển rừng (khuyến lâm, khuyến nông) - Hợp tác quốc tế để phát triển rừng.
  20. Mảnh ghép số 5 Câu 5: Rừng là tài nguyên quý giá của đất nước, em hãy nêu các tác dụng, giá trị chủ yếu của rừng? Đáp án : - Có giá trị kinh tế: - Tác dụng phòng hộ, bảo vệ môi trường: - Giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen. - Giá trị về văn hoá, lịch sử.
  21. Mảnh ghép số 6 Câu 6. Ở tỉnh ta, rừng của Vườn quốc gia Bạch Mã thuộc loại rừng gì? Đáp án: + Rừng Vườn Quốc gia Bạch Mã rừng đặc dụng.
  22. Mảnh ghép số 7 Câu 7: Phá rừng làm suy giảm diện tích rừng là một trong những nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu. Đúng hay sai? Đáp án : Đúng.
  23. Mảnh ghép số 8 Câu 8: Trồng cây xanh trong trường học, ngoài tác dụng làm bóng mát còn có tác dụng gì? Đáp án: - Làm trong sạch môi trường (ngăn cản bụi, hút các chất độc hại, cung cấp oxy ) - Giảm tiếng ồn.
  24. Mảnh ghép số 9 Câu 9: Rừng của Vườn quốc gia Bạch Mã ở trên địa bàn Huyện nào? Đáp án: Huyện Phú Lộc
  25. Cùng xem và suy ngẫm
  26. Dặn dò: -Tìm hiểu tình hình môi trường tại nơi cư trú có những biểu hiện gì tốt xấu. -Tìm hiểu qui định của Nhà nước về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Tìm hiểu biện pháp để hạn chế hậu quả do môi trường ô nhiễm và tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá.
  27. Cùng xem và suy ngẫm