Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo - Năm học 2018-2019

pptx 35 trang thuongdo99 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_11_lao_dong_tu_giac_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo - Năm học 2018-2019

  1. I. Lí do choṇ chñ ®Ò
  2. II. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo. - Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, học tập. - Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác, lao động sáng tạo. 2. Kĩ năng - Biết lập kế hoạch lao động, học tập. Biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác, sáng tạo trong lao động, học tập. - Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong lao động, học tập. - Phê phán những biểu hiện lười nhác trong lao động, học tập.
  3. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Tự học, sáng tạo,giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp,tự quản lí - Năng lực chuyên biệt: + Nhận thức các yếu tố tự giác, sáng tạo có tác động đến bản thân. + Có trách nhiệm và tự giác sáng tạo trong công việc với cộng đồng đất nước. + Tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với bản thân trong cuộc sống hàng ngày. + Đặt kế hoạch và nhiệm vụ phấn đấu cho mục tiêu của mình. 5. Tích hợp liên môn - Môn Ngữ Văn - Môn Vật Lí 8 - Môn Toán học - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường địa phương, biển đảo qua môn Mĩ Thuật
  4. III. Cấu trúc chủ đề: Lao động tự giác và sáng tạo Tổng số tiết: 2 tiết Tiết 12: - Tìm hiểu tình huống, truyện đọc. - Khái niệm lao động tự giác, lao động sáng tạo. - Biểu hiện lao động tự giác, lao động sáng tạo. Tiết 13: - Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo. - Rèn luyện. - Luyện tập.
  5. IV. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên - Thiết bị dạy học: máy chiếu, phiếu học tập - Học liệu: + SGK, SGV Giáo dục công dân 8, chuẩn kiến thức kĩ năng GDCD 8. + Giáo dục kĩ năng sống trong môn GDCD ở trường THCS + Các tấm gương về lao động tự giác, sáng tạo. *. Phương pháp / Hình thức tổ chức / kĩ thuật dạy học - Phương pháp dạy học nhóm, phương pháp động não, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp trực quan, phương pháp dạy học qua trải nghiệm và khám phá, phương pháp trò chơi,phương pháp thuyết trình - Hoạt động nhóm, cá nhân, học chung toàn lớp. - Kỹ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật bản đồ tư duy. 2. Học sinh - SGK, vở ghi, sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về lao động. Vẽ tranh về biển đảo và môi trường.
  6. V. Bảng mô tả các mức độ cần đạt cho chủ đề: Lao động tự giác và sáng tạo Nội dung Nhận biết (Mô tả Thông hiểu (Mô tả Vận dụng Vận dụng cao (Chuẩn KT, KN, yêu cầu cần đạt) yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu TĐ) cầu cần đạt) cần đạt) Hiểu thế nào là lao Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo động tự giác, lao động sáng tạo Nêu được những biểu Nhận dạng được Lựa chọn đúng những hiện của sự tự giác, những biểu hiện của sự việc làm lao động tự sáng tạo trong lao động, tự giác, sáng tạo trong giác, sáng tạo trong học tập lao động học tập tình huống cụ thể Hiểu được ý nghĩa của Từ việc làm cụ thể lao động tự giác, sáng khái quát được ý tạo nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo Biết lập kế hoạch học Lựa chọn được những Đề xuất được cách tập, lao động. Biết điều hành vi, việc làm lao ứng xử mới giữ chỉnh, lựa chọn các động tự giác, sáng tạo được lao động tự biện pháp, cách thực và chưa tự giác sáng giác sáng tạo phù hiện để đạt kết quả cao tạo trong một trường hợp trong một tình trong lao động, học tập hợp cụ thể. huống cụ thể. Tích cực tự giác và Sẵn sàng lao sáng tạo trong lao động, động tự giác học tập và sáng tạo trong học tập và lao động Quý trọng những người Đồng tình ủng hộ tự giác, sáng tạo trong những việc làm lao học tập và lao động, động tự giác, sáng phê phán những biểu tạo và phê phán hiện lười nhác trong những việc làm học tập, lao động chưa lao động tự giác, sáng tạo.
  7. Mời các em cùng quan sát! Bằng sự hiểu biết của mình em hãy kể một tấm gương thể hiện tính tự lập?Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính tự lập?
  8. Hãy cùng quan sát các bức ảnh sau. Hình 1: Công nhân may mặc Hình 2: Nông dân cấy lúa Hình 3: Kỹ sư máy tính Hình 4: Bác sĩ Hình 5: Học sinh học tập
  9. i. ĐÆt vÊn ®Ò: 1. Tình huống (SGK) Cuộc thảo luận về những yêu cầu đói với con người lao động thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở lớp 8 Trường Trung học cở sở Dân lập Bình Minh rất sôi nổi. - Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động. - Có ý kiến khác cho rằng: Đòi hỏi học sinh rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động. - Lại có ý kiến phản đối và cho rằng: Học sinh cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo. Mời các em tham gia cuộc tranh luận trên.
  10. Hoạt động nhóm (Chuẩn bị ở nhà)
  11. TruyÖn ®äc: Ng«i nhµ kh«ng hoµn h¶o Là một thợ mộc đã cao tuổi, suốt cuộc đời, ông đã làm việc tận tụy và tự giác thực hiện nghiêm túc những quy trình kĩ thuật sản xuất nên sản phẩm làm ra đều hoàn hảo và được mọi người rất kính trọng. Ông tâm sự với người chủ về dự định xin nghỉ hưu của mình để có thời gian chăm sóc vợ con trong quãng đời còn lại. Người chủ thấy rất buồn khi người thợ mộc trung thực, tân tụy và lành nghề sắp nghỉ. Ông cố gắng năn nỉ người thợ mộc ở lại giúp mình thêm một ngôi nhà nữa. Nể tình, người thợ mộc đành ở lại làm giúp ông chủ căn nhà cuối cùng. Thế nhưng người thợ mộc khó có thể dành hết tâm trí cho công việc. Ông đã bỏ qua những quy định cơ bản của kĩ thuật lao động nghề nghiệp và sự giám sát của lương tâm người thợ. Ông làm ngôi nhà cuối cùng với đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo tinh xảo như trước; vật liệu làm nhà cũng tạp nham, không còn được chọn lọc kĩ lưỡng như trước đây; mọi quy trình kĩ thuật không được ông thực hiện cẩn thận như ông đã từng làm Khi ngôi nhà đã làm xong, người chủ đến nghiệm thu và trao chiếc chìa khoá vào tay người thợ mộc rồi nói: “Đây là ngôi nhà của ông, ngôi nhà này chính là món quà tôi xin tặng ông”. Thật bất ngờ! Thật hổ thẹn! Bây giờ ông phải sống trong ngôi nhà do chính đôi bàn tay ông xây dựng, nhưng lại là một ngôi nhà không được hoàn hảo. (Phỏng theo Lại Thế Luyện, Thế giới mới số 556/2003)
  12. Vôùi vieäc chöùng minh ñöôïc boå ñeà cô baûn cuûa Langlands (maø trong hôn 40 naêm qua, keå töø 1967, caùc nhaø toaùn hoïc haøng ñaàu theá giôùi chöa laøm ñöôïc), giaùo sö Ngoâ Baûo Chaâu ñöôïc trao taëng huy chöông Fields laø nieàm vinh döï vaø töï haøo lôùn ñoái vôùi ñaát nöôùc Vieät Nam. Söï kieän naøy ñaõ ñöa Vieät Nam trôû thaønh nöôùc thöù hai taïi Chaâu AÙ, sau Nhaät Baûn, coù coâng daân ñöôïc nhaän giaûi thöôûng toaùn hoïc cao quyù naøy.
  13. Võ Ngọc Phú với sản phẩm “Bẫy chuột thông minh” “Do nhà em có nhiều chuột nhưng bẫy bằng các loại bẫy mua ở thị trường thì chỉ bắt được chuột nhỏ, có khi không bắt được mà mồi vẫn bị hết. Một lần ngồi chơi trên thùng phi bị nó lăn làm em té nhào. Từ đó, em này sinh ý tưởng làm chiếc bẫy chuột dựa vào nguyên lý của con lăn”. Bẫy chuột do Phú sáng chế ra khá đơn giản, dễ làm từ những vật dụng sẵn có trong gia đình. Bẫy này chỉ gồm một chiếc xô cao trên 50 cm, bán kính trên 20 cm, một chiếc hộp sữa đã qua sử dụng dùng làm con lăn. Để bẫy được chuột, Phú đã nghỉ ra ý tưởng đục 2 lỗ tròn cách miệng xô khoảng 5cm để cho vừa một thanh Inox nhẵn bóng đi qua đường kính của xô và tâm 2 đường tròn ở 2 đáy hộp sữa làm con lăn có tác dụng làm chuột bị trượt chân trên đó. Mồi sẽ được gắn trên con lăn, khi chuột tới ăn sẽ trượt trên con lăn và rớt xuống đáy xô. Nếu muốn Bẫy chuột thông minh do Phú sáng chế làm chuột chết, ta có thể bỏ dưới đáy xô ít nước muối hoặc có thể bắt sống làm thức ăn cho Trăn.
  14. Trò chơi Cùng nhau so tài Thể lệ - Biểu điểm - Nội dung: Vẽ tranh theo chủ đề. + Nhóm 1: Chủ đề môi trường + Nhóm 2: Chủ đề biển đảo. + Nhóm 3: Ban giám khảo nhận xét và cho điểm - Hình thức so tài: Hai đội đoán ý tưởng của nhau thông qua bức tranh sau đó đưa ra đáp án và nhận xét đội bạn.(2 phút) - Biểu điểm : + Tranh vẽ đẹp, đúng chủ đề và sáng tạo: 5 điểm + Đoán đúng ý tưởng đội bạn : 3 điểm + Đảm bảo thời gian : 2 điểm - Đội nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc và nhận phần thưởng.
  15. Mối quan hệ Lao động tự giác Lao động sáng tạo Tự giác là điều kiện của sáng tạo Vui vẻ, tự tin Tìm tòi,phát hiện cái mới và có hiệu quả Ý thức tự giác và óc sáng tạo là động cơ bên trong Đạo Trí Sự say mê, tinh thần vượt khó đức trong học tập và lao động. tuệ
  16. Có 2 loại hình lao động cơ bản Lao động chân tay Tạo ra Lao động trí óc Dùng sức cơ Dùng năng bắp để lao động lượng bộ não Của cải, vật chất, tinh thần
  17. Bài tập củng cố Hãy phân biệt hành vi thể hiện lao động tự giác, không tự giác, lao động sáng tạo, thiếu sáng tạo trong các ý đã nêu dưới đây? 1. Nhờ bố mẹ nhắc nhở giờ học tập. 2. Gặp bài tập khó là tham khảo ngay sách giải bài tập 3. Tự lực làm bài kiểm tra trên lớp 4. Có kế hoạch rèn luyện bản thân 5. Thường xuyên đánh giá kết quả bài kiểm tra để rút kinh nghiệm. 6. Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm Biểu hiện Hành vi Lao động tự giác Không tự giác Lao động sáng tạo Thiếu sáng tạo
  18. S¸ng t¹o Häc tËp Häc sinh giái Tù gi¸c Ch¨m chØ 26
  19. Rèn luyện: Học sinh cần có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động.
  20. C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BÀI TẬP Bài tập Bài tập vận dụng Nhận biết gắn thực hành với thực tiễn Bài tập Thông hiểu gắn với thực tiễn - Năng lực tự nhận thức, ntự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. - Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước. - Năng lực giải quyết các vấn đề cá nhân và hợp tác giải quyết các vấn đề xã hội.
  21. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy tự sáng tạo Thực hiện những việc ra một tấm bưu thiếp làm thể hiện tính lao động tự giác và sáng tạo tặng thầy cô nhân ở trường, ở gia đình, ở ngày 20/11. địa phương? . Phát triển năng lực chuyên biệt của môn giáo dục công dân + Ý thực tự giác thực hiện trách nhiệm công dân với gia đình,cộng đồng, đất nước + Chủ động tham gia hợp tác giải quyết vấn đề xã hội + Đặt kế hoạch và nhiệm vụ phấn đấu cho mục tiêu của mình
  22. E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG + Nhận ra được các yếu tố tự giác, sáng tạo tác động đến bản thân. Sưu tầm những câu chuyện, những câu ca dao, tục ngữ nói về lao động tự giác, sáng tạo. Vì sao người lao động không có kết quả tốt + Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp thường thiếu ý thực tự với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. giác và sáng tạo. + Năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nướ
  23. Dặn dò: Hướng dẫn về nhà - Về nhà các em cần nắm chắc nội dung của chủ đề, vận dụng để xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân trong học tập. -Vẽ bản đồ tư duy về chủ đề lao động tự giác và sáng tạo vào vở. - Xem và chuẩn bị tư liệu của chủ đề: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
  24. Dự kiến kiểm tra đánh giá năng lực học sinh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Thế nào là lao động tự Nêu những biểu hiện của Em đã có những việc làm Nếu em biết bạn em giác, lao động sáng tạo? lao động tự giác và sáng thể hiện sự tự giác, sáng không tự giác, sáng tạo tạo trong lao động và học tạo trong lao động và học trong học tập, em sẽ có tập? tập chưa? Những việc cách ứng xử như thế làm đó có ý nghĩa như nào? thế nào đối với bản thân em?
  25. : An khang thÞnh vîng