Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (Tiếp theo) - Năm học 2017-2018

ppt 21 trang thuongdo99 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (Tiếp theo) - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_11_lao_dong_tu_giac_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (Tiếp theo) - Năm học 2017-2018

  1. Tiết 14 - Bài 11:
  2. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống ở các câu sau: 1/ Học đi đôi với hành 2/ Tay lấm chân bùn. 3/ Mạnh dùng sức, yếu dùng trí (mưu) 4/ Tay làm hàm nhai. 5/ Cày sâu cuốc bẫm. 6/ Cái khó ló cái khôn.
  3. Tiết 14 – Bài 11: 2. Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo: Hưng được các bạn trong lớp mệnh danh là “Sách giáo - Tự giác học bài và làm bài. khoa” vì bài nào Hưng cũng học - Đổi mới phương pháp học thuộc lòng sách giáo khoa, hễ ai hỏi là Hưng có thể đọc một mạch tập. từ đầu đến cuối bài. Hưng rất chăm - Luôn tìm ra cách giải bài học, cứ đến giờ tự học ở nhà là tập, cách lập luận, cách giải Hưng tự ngồi vào bàn học, bố mẹ quyết vấn đề khác nhau. Dùkhôngcuộccầnsốngphảikhónhắckhăn,nhở, mẹthúc vốngiục. bịTuybệnhnhiên,nặng,đôi bakhilạicô bỏgiáo - Biết nhìn nhận phân tích Qua câu chuyện “Thầy bói nhàxemhỏi về voi”đi,mộtLê, emnộiBảo rútdung raTrân bàikiến họcluônthức gìlà nào vấn đề với nhiều góc độ. họcvềđó cáchtrongsinh đánhbàikhá,thì giáHưnggiỏi sự. việcHiệnlại khônghaynay, trả - Biết đưa ra ý kiến quan emmộtlời đượclà vấnsinh đềhoặc trongviêntrả nămcuộclời không cuốisống?củachính điểm riêng của mình. Trườngxác, vì ĐHvậy Nhakết quảTranghọc tập của Hưng không cao.
  4. Tiết 14 – Bài 11: Lao động Thiếu tự giác và Tự giác và sáng tạo sáng tạo
  5. Máy gọt dừa tươi của anh Lê Tân Kỳ
  6. Ruộng bậc thang ở vùng cao
  7. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng danh hiệu "Nông dân Việt Nam xuất sắc 2013" cho các nông dân tiêu biểu.
  8. Giáo sư Ngô Bảo Châu – Nhà toán học đầu tiên của Việt Nam giành huy chương Fields toán học quốc tế
  9. Tiết 13 – Bài 11: 2. Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo: 3. Ý nghĩa: - Giúp cho con người mau học tập tiến bộ. - Nâng cao năng suất và chất lượng lao động. - Phát triển nhân cách. - Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
  10. Có quan niệm cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ do bẩm sinh di truyền mà có. Em có đồng ý quan điểm đó không? Vì sao?
  11. BÁC HỒ KÍNH YÊU
  12. Tiết 13 – Bài 11: Trên hành trình tìm đường cứu nước qua bao nhiêu quốc gia, đến nơi nào người cũng học ngoại ngữ (Bác biết sành sỏi 12 thứ tiếng). Người không chỉ học ở sách mà còn tìm cách để học hiệu quả từ trong thói quen giao tiếp với người nước ngoài. Quả thật, khi nói đến học ngoại ngữ người ta thường nói đến năng khiếu, cố nhiên năng khiếu thì sẽ nhanh hơn, nhưng nếu sẵn có khiếu mà không kiên trì, liên tục thì năng khiếu đó không phát huy. Quá trình học tiếng nước ngoài của Bác là quá trình rèn luyện liên tục, cũng cố kĩ năng ngôn ngữ nói, để đạt đến độ sử dụng nó một cách sinh động và hiệu quả.(Khoa Việt Nam học) “Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ. Đối với bất cứ vấn đề gì đều phải đặt câu hỏi “Vì sao?”, đều phải suy nghĩ kỹ càng” ( Lời Hồ Chủ tịch)
  13. Năm 2013, Chùa Một Cột chính thức đón nhận kỷ lục "Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất Châu Á" do Tổ chức Kỷ lục Châu Á trao tặng.
  14. Guồng nước - Công trình thủy lợi độc đáo ở miền núi
  15. Cặp phao cứu sinh được thiết kế riêng cho học sinh tiểu học
  16. Võ Nguyên Giáp là Tổng chỉ huy quân đội nhân dân Việt Nam làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
  17. 1. Học thuộc bài. 2. Xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức lao động tự giác và sáng tạo của bản thân. 3. Chuẩn bị bài: Sưu tầm một số hình ảnh về gia đình.