Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Võ Thị Phương Y

ppt 37 trang thuongdo99 3370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Võ Thị Phương Y", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_bai_10_trung_diem_cua_doan_thang_vo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Võ Thị Phương Y

  1. Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp !
  2. Kiểm tra bài cũ Bài tập: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ điểm M nằm giữa A và B sao cho MA = 2cm. Em hóy so sỏnh đoạn thẳng MA và MB.
  3. Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
  4.  Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cỏch đều A, B (MA = MB). A M B 1  M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB = AB 2
  5. Bài tập 1: Trong cỏc hỡnh sau, hỡnh nào cú điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB M A M B Hỡnh 2 A Hỡnh 1 B A M B Hỡnh 3
  6. Bài tập 2: Hóy nối mỗi dũng ở cột 1 với một dũng ở cột 2 để cú cõu trả lời đỳng. Cột 1 Cột 2 1/ MA+MB =AB a. Điểm I khụng là trung 2/ IA = IB điểm của đoạn thẳng AB 3/ MA + MB =AB b. Điểm M là trung điểm của và MA = MB đoạn thẳng AB 4/ IA = IB = AB:2 c. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB d. Điểm M khụng là trung điểm của đoạn thẳng AB 1.d 2.a 3.b 4.c
  7. Vớ dụ: Đoạn thẳng AB cú độ dài bằng 5cm. Hóy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Cỏch 1: Dựng thước cú chia khoảng 1 1 Bước 1: Tớnh MA = MB = AB = 5 = 2,5 ( cm) 2 2 Bước 2 : Trờn tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
  8. Cỏch 2: Gấp giấy Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trờn giấy. Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trựng vào điểm A. Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xỏc định.
  9. Cách 2. Gấp giấy A B
  10. Cách 2. Gấp giấy. A B
  11. Cách 2. Gấp giấy. A B
  12. Cách 2. Gấp giấy. A B
  13. Cách 2. Gấp giấy. A B
  14. Cách 2. Gấp giấy. A B
  15. Cách 2. Gấp giấy. A B
  16. Cách 2. Gấp giấy. A B
  17. Cách 2. Gấp giấy. A B
  18. Cách 2. Gấp giấy. A B
  19. Cách 2 : Gấp giấy. A B
  20. Cách 2. Gấp giấy. BA
  21. Cách 2. Gấp giấy. A B
  22. Cách 2. Gấp giấy. A B
  23. Cách 2. Gấp giấy. A B
  24. Cách 2. Gấp giấy. A B
  25. Cách 2. Gấp giấy. A B
  26. Cách 2. Gấp giấy. A B
  27. Cách 2. Gấp giấy. A B
  28. Cách 2. Gấp giấy. A B
  29. Cách 2. Gấp giấy. A M B
  30. Cỏch 3: Dựng thước và compa A M B
  31. ? DùngDùng mộtmột sợisợi dâydây đểđể ""chiachia”” mộtmột thanhthanh gỗgỗ thẳngthẳng thànhthành haihai phầnphần cócó độđộ dàidài bằngbằng nhaunhau ththỡ làmlàm thếthế nàonào??
  32. ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế Xỏc định điểm chớnh giữa của đoạn thẳng để đảm bảo cỏc yờu cầu thực tiễn cụng việc, tớnh chớnh xỏc, tớnh phỏp lớ, tớnh thẩm mỹ .
  33. Điểm M - M nằm giữa nằm giữa Cỏch vẽ A và B A và B - MA = MB Điểm M là trung Định điểm của đoạn nghĩa thẳng AB Tớnh chất MA = MB = AB / 2 MA = MB MA = MB = AB / 2
  34. Bài tập 3: Quan sỏt hỡnh vẽ rồi điền vào chỗ trống trong cỏc phỏt biểu sau: A B C D a. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD vỡ điểm C nằm giữa hai điểm B,D và .cỏch đều B,D (CB = CD) b. Điểm A khụng là trung điểm của BC vỡ điểm A khụng thuộc đoạn thẳng BC.
  35. Bài 61 (SGK/T126) Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A : OA = 2 cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B : OB = 2 cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ? Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB
  36. 1. Học thuộc định nghĩa, tớnh chất, nắm vững cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng. 2. Làm cỏc bài tập cũn lại trong sgk T125, 126