Giáo án Số học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

docx 244 trang thuongdo99 6970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2011_2012.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

  1. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Ngày soạn: 15/8/2011 Ngày dạy: 17/8/2011:6A; 6C Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: TẬP HỢP , PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu. 1. Kiến thưc. - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán - Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùng viết một tập hợp. 3. Thái độ - Học sinh nghiêm túc trong học tập , yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 3. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cá nhân học sinh: sự chuẩn bị vở ghi, tài liệu SGK, vở học tập , sách tham khảo , thước, . ( 1’ ) Giới thiệu nội dung chương I 2. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1.Các ví dụ: ( 5’ ) GT tập hợp các đồ vật đặt trên bàn và - Hs trả lời lấy một số VD. Các em lấy ví dụ tương tự ? Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. Tập hợp các cây trong vườn - Tập hợp các em học sinh lớp 6A Tập hợp các ngón tay của 1 bàn tay - Tập hợp các chữ cái a,b,c,d Ghi một số VD. - Tập hợp các đồ dùng học tập ở trong lớp. - Tập hợp các cây trong vườn Khi đó làm thế nào để đặt tên và ghi 1 tập hợp? 1
  2. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 2.Cách viết , các kí hiệu ( 20’ ) GT cách viết tập hợp, các kí hiệu và + Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập cách đọc. hợp: A, B, C, D, E, Ví dụ1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A= { 0,1,2,3 } hoặc A= {3,2,1,0 } + Khi đó các số: 0, 1, 2, 3. là các phần tử của tập hợp A. + Dùng các kí hiệu , để chỉ phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp + Kí hiệu : 1 A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A. 5 A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A Điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 3 A ; 7 A ; 0,1,2,3 A LB Ví dụ 2: Tập hợp B các chữ cái a,b,c,d Viết tập hợp B các chữ cái a, b,c,d e? B = { a,b,c,d} LB. + Điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào ô vuông: a B; 1 B; a,b,c,d B *Chú ý: ( SGK- 5 ) GT chú ý Sgk. 2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý ? Có mấy cách viết 1 tập hợp đó là những cách nào ? cho ví dụ? * Tóm lại: ( SGK – 5 ) TL. Ví dụ: viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm 2 cách . + Liệt kê phần tử : A= { 0,1,2,3,} + Chỉ rõ tính Chất đặc trưng . A= { x N / x < 4 } + Minh hoạ 1 tập hợp bằng sơ đồ ven GT minh hoạ một tập hợp bằng sơ đồ . 1 . 2 . bút .Thước ven. .0 . 3 .chì . Compa 2
  3. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 3. Củng cố (19’ ) ?1 Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 D= { 0,1,2,3,4,5,6 } 2 D; 10 D ?2 Viết tập hợp M các chữ cái trong từ “ NHA TRANG “ M= { N, H, A, T, R, G } Bài 1: ( SGK – 5 ) A = { ( x / 8 < x < 14 } A = { 9,10, 11,12,13 } 12 A; 16 A Bài 3: ( SGK – 5 ) A= {a,b} ; B = { b,x, y} x A ; y B ; b A ; b B 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 5’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập : 4,5 ( SGK- 6 ) - Hướng dẫn Bài 2: ( SGK – 5 ) - Các phần tử chỉ viết 1 lần Ngày soạn: 15/8/2011 Ngày dạy:17/8/2011: 6A 20/8/2011: 6C Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu. 1. Kiến Thức. - Học sinh nắm được tập hợp các số tự nhiên, nắm được qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên . 2. Kĩ năng. - Học sinh có khả năng tư duy phân biệt được tập N và tập N* - Biết sử dụng kí hiệu để viết số liền trước và số liền sau 1 số 3. Thái độ. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học II. chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trước bài , làm bài tập về nhà, đồ dùng học tập. 3
  4. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) a. Câu hỏi: - Để viết một tập hợp có mấy cách ? đó là những cách nào ? - Giải bài 4 ( SGK – 6 ) b. Đáp án: - Trả lời như Sgk. - Bài 4: Sgk. A = { 15, 26 } B = { 1,a,b} M = {Bút } ; H = { bút, sách , vở } c. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Để phân biệt được các tập N, N *, biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên tiết học hôn nay chúng ta cùng tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tập hợp N và tập hợp N* : ( 10’ ) GT tập hợp số tự nhiên + Các số 0,1,2,3,4 là các số tự nhiên + Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu N : N = { 0,1,2,3,4 } hãy điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc : 3 12 N ; N 4 Vẽ một tia số rồi biểu diễn các số: 0 1 2 3 4 5 6 7 0,1,2,3. GT: điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3. Biểu diễn các điểm: 4, 5, 6 trên tia số - Tia số : biểu diễn số tự nhiên Ghi bảng. - Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số bởi một điểm. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. + Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N * GT tập hợp các số tự nhiên khác 0. N * 1;2;3;4;  N* = {x/ x N ; x 0 } Điền vào ô vuông các kí hiệu hoặc 4
  5. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 cho đúng ? 5 N * ; 5 N ; 0 N * ; 0 N LB. Trong 2 số tự nhiên a và b xảy ra những trường hợp nào ? Viết a b đọc như thế nào? 2.Thứ tự trong tập tập hợp số tự nhiên : ( 15’ ) Đọc mục a trong Sgk ? + a,b N a b GT. - Trên tia số nếu a vào ô vuông cho đúng ? 3  9 ; 15  7 LB. GT tiếp các các mục b, c, d, e. - Nếu a b hoặc a = b viết a b . + Nếu a < b và b < c thì a< c + Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau hoặc liền trước duy nhất. Só liền trước của 5 là gì ? số liền sau của 4 là số nào ? TL. 5 là liền sau của 4 . 4 là liền trước của 5 Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau ? có mấy số liền trước ? TL. Thế nào gọi là 2 số tự nhiên liên tiếp - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 ? đơn vị . Trong N phần tử nào là số lớn nhất , bé nhất ? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? + Trong N số 0 là số bé nhất không có số lớn nhất. + Tập hợp N có vô số phân tử. Điền số tự nhiên vào dấu để được ? Sgk –T7. 3 số tự nhiên liên tiếp? 28, 29, 30 ; 5
  6. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 TL. 99; 100; 101 3. Củng cố ( 13’) Bài 6 ( SGK- 7 ) a. Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số: 17 và 99 a N Có số liền sau là 18 và 1000 ; a + 1 b. Viết số tự nhiên liền trước của 35; 1000, b N* là 34; 999; b – 1 Bài 7 ( SGK – 7 ) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử : a. A= { x/ x N; 12 15 ( SBT – 4,5 ) - Hướng dẫn bài 15: a x, x+1 , x + 2 ví dụ: với x = 13 ta có 3 số tự nhiên liên tiếp là: 13,14,15 Ngày soạn:17/8/2011 Ngày giảng:19/8/2011: 6A 20/8/2011: 6C Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu được thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chỉ số trong hệ thập phân. -Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chỉ số trong một số thay đổi theo vị trí . 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết nhanh các số la mã không quá 30 - Phát triển năng lực tư duy nhanh nhẹn chính xác qua 2 cách ghi hệ thập phân và số tự nhiên. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học 3. Thái độ - Học sinh hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trước bài , tìm đồng hồ ghi số la mã, 6
  7. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) a. Câu hỏi: Viết tập hợp số tự nhiên ? Muốn tìm số liền trước liền sau của a ta làm như thế nào? b. Trả lời : N = { 0,1,2,3,4, } a có số liền trước là a – 1 , số liền sau là a + 1 : c. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Ở trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Số và chữ số:: (7’ ) Để ghi các số người ta dùng kí hiệu - Dùng10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để nào ? ghi các số tự nhiên . Chữ số 312 là số có mấy chữ số ? Tạo thành bởi những chữ số nào ? Ví dụ: 312 só có 3 chữ số . Đọc ba trăm một chục hai đơn vị. Viết số tự nhiên theo nguyên tắc nào ? 53 và 35 có gì giống và khác nhau? * Chú ý : Sgk-T9 *Ví dụ: 15 712 386 2.Hệ thập phân: (13’ ) GT. - Trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vị trí của nó trong số đã cho. Tương tự, hãy viết theo cách trên đối Ví dụ: 235 = 200 + 30 + 5 với các số 222,ab,abc với a 0 ? LB. 222 200 20 2 ab a.10 b voi a 0 abc a.100 b.10 c voi a 0 - Kí hiệu ab chỉ số tự nhiên có hai chữ số. Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ - Kí hiệu abc chỉ số tự nhiên có ba chữ số? số. Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số 7
  8. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 khác nhau? ? Sgk-T9 - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999 - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987. 3. Cách ghi số la mã: (13’) Đọc 12 số la mã trên mặt đồng hồ ? - Các nhóm chữ số IV, IX và các chữ số GT: các số la mã trên mặt đồng hồ I, V, X là các thành phần để tạo số la mã. được ghi bởi 3 chữ số: I, V, X, và có giá trị của của số la mã là tổng các thành giá trị bằng tổng các chữ số của nó: phần của nó. VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7 Ví Dụ: XVIII = X + V + I + I + I Có 2 số đặc biệt: IV, IX. = 10 + 5 + 1 + 1 + 1 - Ta làm quen với 30 số la mã. cách = 18 ghi ( như Sgk-T10) XXIV = X + X + IV = 10 + 10 + 4 = 24 - Chữ số I viết bên trái cạnh các chữ * Lưu ý: ở số La Mã có những chữ số ở số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị số này 1 đơn vị. Viết bên phải làm như nhau. tăng giá trị . - Cách ghi số trong hệ La Mã không - Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập nhau nhưng không quá 3 lần. phân 3. Củng cố: ( 5’ ) Bài 11 ( SGkk- 8 ) Số tự nhiên có số chục là 135 và đơn vị 7 là 1357 . Số Số Số Chữ Số trăm hàng chục số trăm 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 Bài 12 Tập hợp A các chữ số của số 2000 là A 2,0,0,0 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập 13,14,15, ( SGK- 10 ) bài 20-> 24 ( SBT – 6 ) 8
  9. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 - Đọc bài đọc thêm. - Hướng dẫn bài 23: a.Ví dụ 9999 ; b. 9876 Ngày soạn: 22/8/2011 Ngày dạy: 24/8/2011: 6A; 6C Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP , TẬP HỢP CON I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu được số phần tử của một tập hợp khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau. 2. Kĩ năng. - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp rèn kỹ năng nhận biết 1 tập hợp có là tập hợp con của tập hợp khác không . 3. Thái độ. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học. - Học sinh nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) a. Câu hỏi: Giải bài 14 SGK Dùng 3 số 0,1, 2 viết thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau : b. Trả lời : 120, 102, 201, 210 c. ĐVĐ : Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Làm thế nào để biết được mối quan hệ giữa 2 tập hợp nào đó ta nghiên cứu bài hôm nay. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Số phần tử của một tập hợp : (10’ ) Đưa ra các tập hợp và đặt câu hỏi. Ví dụ: Cho các tập hợp Tập hợp A, B, C có mấy phần tử ? A = {5 } A có 1 phần tử Nói C có 100 phần tử có đúng B = { x,y } B có 2 phần tử không ? vì sao? C = { 0,1,2, 99, 100 } Có 101 phần tử Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? N = { 0,1,2, } N có vô số phần tử ?1 Sgk-T12 y/c HS làm bài ?1 Sgk. D = { 0 } D có 1 phần tử E = { bút, thước } E có 2 phần tử 9
  10. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 H x N / x 10 , H có 11 phần tử. Trong tập hợp X có mấy phần tử ? ?2 Sgk-T12 X = { x N / x + 5 = 2} không có phần tử GT chú ý. nào X = ( rỗng ) * Chú ý : Sgk-T12 . Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? * Nhận xét : ( SGK – 12 ) 2.Tập hợp con : ( 10’ ) Nhận xét gì về 2 tập hợp E và F ? * Ví dụ: cho 2 tập hợp Khi nào E là tập con của F ? E= { x,y } ; F = { x,y,e,d,} GT kí hiệu. Kí hiệu: E  F : E là tập con của F y/c HS làm ?3 Sgk. * Kí hiệu : ( SGK – 13 ) ?3 Sgk-T13 Cho 3 tập hợp M = { 1,5 } ; A = { 1,3,5,} ; B = { 5,1,3 }. Làm bài, LB. Ta thấy: GT chú ý Sgk. M  A; M  B ; A  B ; B  A * Chú ý : Nếu A  B và B  A => A = B 3. Củng cố (18’) Bài 16 ( SGK – 12 ) a.A = { x N / x – 8 = 12} = {20 }, A chỉ có 1 phần tử b. B = { x N / x + 7 = 7 } = { 0 }, B chỉ có 1 phần tử c.C = { x N / x.0 = 0 } có vô số phần tử . d. D= { x N / x.0 = 3 } Bài 18 ( SGK – 12 ) A = { 0 } => A  vì A có 1 phần tử o ,còn  không có phần tử nào. 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập 17,18, 19,20,21,22,23 ( SGK- 14) - Đọc bài đọc thêm. Hướng dẫn Bài 20 ( SGK -19 ) A = { 15,24 } a. 15 A 10
  11. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 b. {15 }  A c. { 15,24 } = A Ngày soạn: 22/8/2011 Ngày giảng: 24/8/2011: 6A 27/8/2011: 6C Tiết 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố cho HS các kiến thức về tập hợp. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận biết số phần tử của tập hợp , tập hợp con của một tập hợp cho trước. Biết viết các tập con của một tập hợp cho trước. 3. Thái độ. - Rèn tính chính xác khi sử dụng kí hiệu thuộc , tập con. - Phát huy cao độ tính kiên trì, nhanh nhẹn trong quá trình giải toán. - Học sinh nghiêm túc trong học tập. II. chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập , làm bài tập đã cho III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 10’ ) a. Câu hỏi: Giải bài 19 ( SGK – 13 ) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 Và tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 b. Trả lời: A = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9} B = { 0,1,2,3,4} B  A hay A  B c. ĐVĐ (1’) : Để giúp các em nắm chắc hơn kiến thức về tập hợp , tập hợp con , số phần tử của tập hợp, ta cùng chữa 1 số bài tập sau. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Muốn tính xem A có bao nhiêu phần Bài 21 ( SGK – 14 ) tử ta làm như thế nào? A = {8,9,10 .20 } có số phần tử là : TL. ( 20 – 8 ) + 1 = 13 phần tử Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên x mà: a < x < b có b – a + 1 phần tử 11
  12. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Tính số phần tử của tập hợp : B= { 10,11,12 99} Tương tự tìm số phần tử của B ? B có số phần tử là: LB. (99- 10 ) + 1 = 90 Vậy B có 90 phần tử . Nhận xét lời giải của bạn ? có bạn nào ra kết quả khác không ? Giáo viên treo bảng phụ bài 22 yêu Bài 22 ( SGK – 14 ) cầu các nhóm làm ? a.Tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10 Làm bài, LB. C = { x N / x = 2k ; x C = { 0,2,4,6,8} b. Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 là . L = { 11,13,15,17,19} e. Tập hợp A 3 số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất bằng 18 : A = { 18,20,22} d. Tập hợp D các số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất bằng 31. NX. D = { 31,29,27,25} Đánh giá kết quả. HD: C = { 8,10,12, 30 } có ( 30 – 8 ) : 2 + 1 Phần tử 1 HS giải Bài 23 ( SGK – 14 ) Bài 23 ( SGK – 14 ) Tổng quát: Tập hợp các số chẵn x mà a < x < b với a, b chẵn có số phần tử là: ( b- a ) : 2 + 1. áp dụng : NX. D = { 21,23, 99} Đánh giá kết quả. Có số phần tử là ( 99- 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử E = { 32 , 34, 96 } Có số phần tử là: ( 96- 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử . HD bài 24 Sgk. Bài 24 ( SGK – 14 ) A tập hợp các sô tự nhiên < 10 12
  13. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 B tập hợp các số chẵn N* tập hợp các số tự nhiên . Ta có: A  N ; B  N ; N*  N 3. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ. - Làm các bài tập 29 đến 34 ( SBT – 7 ) - Đọc bài đọc thêm. kẻ trước bài 29 - Cần nắm chắc khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B . Và khi nào tập hợp A bằng tập hợp B. Ngày soạn:24/8/2011 Ngày dạy: 26/8/2011: 6A 27/8/2011: 6C Tiết6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh nắm đựoc các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. - Học sinh hiểu được và vận dụng được các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh 2. Kĩ năng. - Rèn luyện tính hợp lý, khoa học của học sinh qua việc vận dụng tính chất cơ bản 3. Thái độ - Học sinh hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 7’ ) a. Câu hỏi Viết công thức tính tổng, hiệu , tích, thương 2 số tự nhiên mà em đã biết. phân biệt tên gọi của a,b,c trong từng trường hợp b. Trả lời: a + b = c Trong đó a,b số hạng c là tổng a – b = c trong đó a là số bị trừ , b số trừ, c là hiệu a.b = c : a, b là thừa số , c là tích a : b = c : a là số bị chia , b là số chia , c là thương 13
  14. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 c. ĐVĐ(1’): ở tiểu học các em đã làm quen với các phép tính cộng, trừ, nhân chia các số. Ta cùng ôn lại 2 phép toán cộng và nhân các phép toán của chúng. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổng và tích 2 sô tự nhiên : (10’) Đưa ra phép toán. a + b = c Tên gọi của a,b,c, trong phép cộng ? (số hạng) ( số hạng) (tổng) trong phép nhân? a. b = c ( Thừa số ) ( Thừa số) (tích) Em hiểu 4abc là gì ? * Chú ý : Trong 1 tích chứa các chữ người ta chỉ viết liền các chữ mà không cần dấu. Ví dụ: 4.a.b.c = 4abc x.y.z = xyz 44 4.4 44 và 4.4 có gì giống và khác nhau ? ?1 Sgk-T15. Điền vào ô trống a 12 21 1 0 Treo bảng phụ bài ?1. b 5 0 48 15 LB. a + b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 NX. ?2 Sgk-T15 Đánh giá kết quả. Điền vào ô trống để được kết luận đúng ? - Tích của một số với số 0 thì bằng 0 - Nếu tích của 2 thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất 1 thừa số bằng 0. 2. Tính Chất của phép cộng và phép nhân.(SGK – 15) : (10’) ở tiểu học có mấy tính Chất cơ bản của phép cộng và phép nhân mà em biết ? Đưa bảng phụ nêu tính chất phép cộng và phép nhân ? Nhắc lại y/c HS làm bài ?3. ?3 Sgk-T16: Tính nhanh. a. 46 + 17 + 54 14
  15. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 = ( 46 + 54 ) + 47 = 100+ 47 = 147 b. 4.37.25 = (4.25) .37 = 100.37 = 3700 NX. c. 87 .36 + 87.64 Đánh giá kết quả. = ( 36 + 64 ) .87 = 100.87 = 8700 3. Củng cố: (12’) Bài 28 ( SGK – 16 ) ( 10+ 11+ 12+ 1+ 2 +3) = 39 ( 4+ 5 + 6 +7+8+9) =39 Tổng bằng nhau Bài 29( SGK – 16) Điền vào chỗ trống Stt Loại hàng Số Giá đơn Tổng số lượng vị tiền 1 Vởloại1 35 2000 70000 2 Vởloại2 42 1500 63000 3 Vởloại3 38 1200 43600 4 Vởloại4 20 1000 20000 Cộng 196600 4. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà ( 5’) - Về học bài và làm bài tập 27,30,31,32,( 16,17) - Tiết sau chuẩn bị 1 máy tính bỏ túi. - Học phần tính chất của phép cộng và nhân như SGK – 16 - Hướng dẫn bài 27 : a. 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100 + 357 = 457 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128 ) + 69 = 200 + 69 = 269 Cần nhóm sao cho tính được một cách nhanh nhất. Ngày soạn: 29/8/2011 Ngày giảng: 31/8/2011: 6A; 6C Tiết 7: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. 15
  16. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 - Giúp cho học sinh biết vận dụng các tính chất để giải bài tập tìm được kết quả nhanh nhất. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng tính chính xác , chọn được cách giải tối ưu . - Rèn luyện kỹ năng thực hành sử dụng máy tính vào giải toán . 3. Thái độ. - Học sinh nghiêm túc trong học tâp II. chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trước bài , máy tính, làm bài tập đã cho III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 10’ ) a. Câu hỏi. Phát biểu và viết công thức tổng quát về các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân.( SGK – 16 ) Giải bài 27, 30-Sgk 16 ,17 b. Trả lời : Bài 27. a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100+ 357 = 457 b) 28.64 + 28.36 = 28(64 + 36 ) = 28.100 = 2800 c) 25.5.4.27.2.=(25.4) .(5.2) .27 = 100.10.27 = 27000 Bài 30: a) ( x – 34) .15 = 0 x- 34 = 0 x= 34 b) 18.( x- 16 ) = 18 x – 16 = 1 x = 1 + 16 = 17 c.Đặt vấn đề: (1’) Gv: Trong tiết học trước chúng ta đã được học tính chất của phép cộng và phép nhân. Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập để ôn tập lại các tính chất 2. Dạy nội dùng bài mới: (33’) Hoạt động của thâỳ Hoạt động của trò Để tính nhanh phép toán ta áp dụng Bài 31 ( SGK – 14 ) tính chất nào ? Tính nhanh Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày ? a) 135 + 360 + 65 + 40 = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) = 200+ 400 16
  17. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 = 600 b. 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137 ) + ( 318 + 22) = 600+ 340 = 940 c) 20 + 21+ 22+ .+ 29 + 30 = ( 20 + 30 ) + ( 21 + 29 ) + = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 Nxét. = 250 + 25 Đánh giá kết quả. = 275 HD, Yêu cầu làm bài 32 97 + 19 = 97 + ( 3 + 16 ) Bài 32 ( SGK – 17 ) = ( 97 + 3 ) + 16 = 100 + 16 = 116 Làm bài. LB. a. 996 + 45 = 996 + ( 4 + 41 ) = ( 996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 Nxét. b. 37 + 198 = (35 + 2 ) + 198 Đánh giá kết quả. = 35 + 200 = 235 yêu cầu làm bài 34 ? Cho dãy số viết tiếp 4 số tiếp theo của Bài 33 ( SGK – 17 ) dãy? Viết tiếp dãy số. yêu cầu bỏ máy tính lên bàn và giới 1,1,2,3,5,8,13,21,34,55,89 thiệu công dụng và cách sử dụng. Bài 34 ( SGK – 17 ) Giới thiệu máy tính bỏ túi Sử dụng máy tính bỏ túi để tính các Vận dụng tính . tổng sau ? a. 1364 + 3745 = 5109 b. 6453 + 1469 = 7922 Yêu cầu đọc bài đọc thêm : Cậu bé c. 5421 + 1469 = 6890 giỏi tính toán . d. 3124 + 1469 = 4583 Qua bài đọc thêm em có nhận xét gì * Cậu bé giỏi tính toán. về cậu bé Gau-xơ. Em học tập được gì ở cậu bé đó? 3. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 1’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ. - Làm các bài tập 35,36,37 ( SGK – 19,20 ) - Đọc bài đọc thêm 17
  18. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Ngày soạn :29/8/2011 Ngày giảng:31/8/2011: 6A 7/9/2011: 6C Tiết 8: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS vận dụng thành thạo các tính chất của phép cộng và phép nhân. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của phép nhân vào giải bài tập - Hướng dẫn học sinh cách sử máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. 3.Thái độ - Phát triển tư duy nhanh nhẹn, chính xác - Học sinh hứng thú trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đọc trước bài , Máy tính bỏ túi , làm bài tập đã cho III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) a. Câu hỏi: Phép nhân có mấy tính chất viết dạng tổng quát của nó . vận dụng giải bài 35 không cần tính kết quả. b. Trả lời: Tìm các tích bằng nhau: 15.2.6 = 5.3.12 = 15.2.3 4.4.9 = 8.18= 8.2.9 c. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập để ôn tập và củng cố lại các tính chất của phép nhân. 2.Dạy nội dung bài mới: (35’) Hoạt động của thâỳ Hoạt động của trò Giới thiệu 2 cách tính nhẩm 45.6 = ? Bài 36 ( SGK – 18 ) 45.6. = 45( 2.3 ) = ( 45.2).3 áp dụng tính nhẩm . = 90.3 = 270 a) Cách 1: 45.6 = ( 40+5) .6 = 40.6 + 5.6 15.4 = ( 10+ 5 ) .4 = 240 + 30 = 270 = 10.4 + 5.4 = 60 Vận dụng tính nhẩm 15.4 ; 25.12 ; 125.16 = 125.4.4.= 500.4 = 2000 125.16 ? Cách 2: Các nhóm cùng tính và so sánh kết 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60 18
  19. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 quả ? 125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000 b. 47.101 = 47( 100+1) = 47.100 + 47.1 = 4700+ 47 = 4747 HD bài 37. Sgk. y/c LB. Bài 37( SGK – 20 ) Các nhóm cùng làm và so sánh ? áp dụng tính Chất a(b – c) = ab – ac Tính nhanh: a. 13.99 = 13 ( 100- 1) = 13.100 – 13 = 1300- 13 = 1287 b. 16.19 = 16 ( 20-1 ) = 16.20 – 16 = 320 – 16 = 304 c. 46.99 = 46( 100-1) = 46. 100- 46 = 4600 – 46 = 4554 d. 35.98 = 35( 100-2 ) = 35.100 – 35.2 Nxét. = 3500-70 Nhận xét. = 3430 y/c HS bỏ máy tính lên bàn và làm Bài 38 ( SGK – 20 ) theo các bước. Dùng máy tính tính : Thực hiện theo. a. 42.37 = 1554 b. 375.376 = 14100 624.625 = 390000 c. 13.81.215= 226395 Bài 58(SBT – 10) Kiểm tra kết quả. Ta kí hiệu n! ( đọc là :n giai thừa) là tích HD, Yêu cầu làm bài 58. Sbt. của n số tự nhiên liên tiếp kể từ 1 tức là : Làm bài, báo cáo. n! = 1.2.3 .n Tính a. 5! = 1.2.3.4.5 = 120 b. 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3 = 18 Bài 608 ( SBT – 10 ) So sánh a và b mà không tính cụ thể giá Yêu cầu làm bài 60 (SBT – 10 ) trị của chúng: 19
  20. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 So sánh a và b mà không tính cụ thể a = 2002.2002 ; b=2000.2004 giá trị của chúng ? ta có : Để so sánh a và b ta làm ntn ? a = (2000 + 2) .2002 = 2000.2002 + 2.2002 b = 2000.(2002 +2) = 2000.2002 + 2000.2 Vậy : a > b 3. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 1’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ. - Làm các bài tập 50 đến 55 ( SBT – 9 ) - Đọc bài đọc thêm. kẻ trước bài 29 Ngày soạn:5/9/2011 Ngày giảng: 7/9/2011: 6A 10/9/2011: 6C Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu. 1.Kiến thức. - Học sinh hiểu được khi nào kết quả của phép trừ là 1 số tự nhiên , kết quả của 1 phép chia là 1 số tự nhiên. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết quan hệ giữa các số trong phép trừ phép chia hết, phép chia có dư. - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia vào giải bài toán thực tế. 3. Thái độ - Học sinh nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.Bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong tiết học bài mới) a. Câu hỏi: b. Trả lời: c. ĐVĐ: ( 1’): Phép trừ và phép chia được thực hiện như thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới 20
  21. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Hoạt động của thâỳ Hoạt động của trò 1 . Phép trừ hai số tự nhiên: (10’) a – b = c thì a,b,c có tên là gì ? a – b = c ( Bị trừ – số trừ = hiệu số ) Khi nào thì có phép trừ a - b = x ? Vậy với a,b N ; nếu có x N sao cho: b + x = a ta có phép trừ a – b = x Ví dụ : 5 – 2 = 3 GT cách xác định hiệu bằng tia số và mối quan hệ giữa các số trong phép trừ. Điền vào chỗ trống để được kết quả ?1 Sgk : Điền vào ô trống đúng ? a) a a 0 b) a 0 a TL. c) ĐK để có hiệu a - b là a b 2. Phép chia hết và phép chiacó dư : (18’) * Phép chia hết: a, b N ; b 0 nếu có: x N / b .x = a thì ta nói a chia hết cho b hay a : b = x ta có phép chia hết. Trong đó: a : Là số bị chia b : Là số chia x : Là thương Tìm x biết 3.x = 12 => x = ? ?2 Sgk-T21. 3x = 12 vì 3.4 = 12 x = 4 0 : a = o ( a o ) a : a = 1 (a 0) Khi nào a : b = x ? a,b,c trong phép a : 1 = a chia có tên gọi như thế nào ? * Phép chia có dư: Xét hai phép chia sau: + Tổng quát : 12 : 3 = 4 a, b N ; b 0, luôn tìm được 14 : 3 = 4 dư 2 q, r N duy nhất / a = b.q + r trong đó 0 Viết 14 = 3.4 + 2 r < b 21
  22. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 GT phép chia có dư. + Nếu r = o =>a:b là phép chia hết. + r 0 => a: b là phép chia có dư y/c HS làm bài ?3. ?3 Sgk-T22 Sốbịchia 600 1312 15 67 Số chia 17 32 0 13 Thương 35 41 K.có 4 Số dư 5 0 15 Điều kiện để thực hiện được phép trừ * Kết luận : ( SGK – 22) là gì ? 3. Cuủng cố: (13’) Bài 41 ( SGK – 22) Quãng đường Huế nha trang là 1278 – 658 = 620 Quãng đường nha trang TPHCM là 1710 – 1278 = 432 Bài 44 ( SGK – 24 ) Tìm số tự nhiên x biết . a) x : 13 = 41 => x = 41.13 = 543 4x : 17 = 0 => 4x = 0 => x = 0 d) 7x – 8 = 713 => 7x = 721 => x = 103 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 3’ ) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ. - Làm các bài tập 42-> 47 ( SGK – 24 ) - Hướng dẫn bài 69( SBT - ) Cần tìm số người ở mỗi toa: ( 4.10 = 40 người Sau đó lấy tổng số người chia cho 40 được bao nhiêu thì đó chính là số toa cần dùng. Ngày soạn: 5/9/2011 Ngày dạy: 7/9/2011: 6A 10/9/2011: 6C 22
  23. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Tiết10: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS được củng cố về phép trừ, phép chia. 2. Kĩ năng. - Rèn k ỹ năng tìm kết quả của phép trừ một số tự nhiên của một phép chia số tự nhiên . - Rèn luyện kỹ năng nhận biết quan hệ giữa các số trong phép trừ phép chia hết, phép chia có dư. - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia vào giải bài toán thực tế. 3. Thái độ - Học sinh hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu.Bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài , làm trước bài tập. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) a. Câu hỏi: Điều kiện để thực hiện phép trừ là gì ? định nghĩa phép chia , phép chia có dư? điều kiện để thực hiện phép chia ? b. Trả lời: - HS TL như Sgk. c. ĐVĐ (1’) Để giúp các em nắm chắc hơn về phép trừ và phép chia ta làm một bài tập trong tiết luyện tập hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới: (37’) Hoạt động của thâỳ Hoạt động của trò Yêu cầu làm bài 46 ( SGK – 24 ) ? Bài 4 6 ( SGK – 24) Khi chia 1 số cho 3 thì số dư có thể a.Trong phép chia 1 số cho 2 số thì số dư bằng bao nhiêu ? là 0 hoặc 1 . => Phép chia 1 số cho 3 thì số dư là 0,1,2 => Phép chia 1 số cho 4 thì số dư là 0,1,2,3. Khi chia 1 số cho 3 dư 1 thì dạng tổng b. a : 3 => a = 3k quát như thế nào ? a : 3 dư 1 => a = 3k + 1 Yêu cầu làm bài 48( SGK – 24)? a : 3 dư 2 => a = 3k + 2 HD: Ví dụ: Bài 4 8( SGK – 24) 57 + 96 = ( 57 – 4 ) + ( 96 + 4 ) 23
  24. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 = 53 + 100 = 153 y/c HS làm bài, lên bảng. a) 35 + 98 = ( 35 – 2 ) + ( 98 + 2 ) = 33 + 100 = 133 b) 46 + 29 = ( 46 – 1 ) + ( 29 + 1 ) Yêu cầu làm bài 49 ( SGK – 24) ? = 45 + 30 = 75 HD: Ví dụ : Bài 49 ( SGK – 24) 135 – 98 = ( 135 + 2 ) – ( 98 + 2 ) = 137 – 100 = 37 Hãy tính nhẩm 321–96 và1354–997 ? a. 321 – 96 = ( 321 + 4 ) – ( 96 + 4 ) = 325 – 100 = 225 a. 1354 –997 = (1354 +3) –(997 +3 ) y/c HS bỏ máy tính bỏ máy tính bỏ túi = 1357 – 1000 = 357 để thực hiện các phép tính bài 50? Bài 50 ( SGK – 24) Các nhóm cùng tính và so sánh kết quả Sử dụng máy tính bỏ túi .Tính: ? 425 – 257 = 168 425 – 257 =? 91 – 56 = 35 91 – 56 =? 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 652 – 46 – 46 – 46 Yêu cầu làm bài 51 ? = 652 – 3.46 = 652 – 138 = 514 Điền số thích hợp vào ô trống ? Bài 51( SGK – 24) Điền số thích hợp vào ô trống để tổng mỗi dãy , mỗi cột mỗi đường chéo đều bằng nhau. 4 9 2 3 5 7 8 1 6 3. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 52-> 55 ( SGK – 24 ) bài 53 ( SGK – 25) a.Tâm chỉ mua vở loại I ta lấy 21 000 : 2000đ số quyển vở phải mua b.Tâm chỉ mua vở loại II lấy: 21 000 : 1500 24
  25. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Ngày soạn: 7/9/2011 Ngày dạy: 9/9/2011: 6A 14/9/2011: 6C Tiết11: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. 1 Kiến thức. - HS được củng cố về phép trừ, phép chia 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia vào giải bài tập. - Phát triển tư duy nhanh nhẹn, chính xác cho học sinh. - Rèn luyện tính kiên trì , cẩn thận trong tính toán . 3.Thái độ - Học sinh nghiêm túc, hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu.bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài , làm trước bài tập. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ a. Câu hỏi: Giải Bài 52 ( SGK – 24 ) b. Trả lời a. 14.50 = ( 14 .5) .10 = 70 .10 = 700 16.25 = 4 ( 4.25 ) = 4.100 = 400 b. 2100:50 = 2100.2:50.2 = 4200:100= 42 c. 132 : 12 = ( 120 + 12 ) : 12 = 10 + 1 = 11 c. ĐVĐ : (1’) Để giúp các em nắm chắc hơn về cách thực hiện phép trừ và phép chia ta làm một bài tập trong tiết luyện tập hôm nay. 2.Dạy nội dung bài mới: (37’) Hoạt động của thâỳ Hoạt động của trò Yêu cầu làm bài Bài 53 ( SGK – 24 ) Bài 53 ( SGK – 24 ) Làm bài, báo cáo. a. Nếu Tâm chỉ mua vở loại 1 thì sẽ mua được là 10 quyển 21000:2000 = 10 dư 1 b.Tâm mua nhiều nhất là 14 q vở loại 2 vì 21000: 1500 = 14 Yêu cầu làm Bài 54 ( SGK – 24 ) Bài 54 ( SGK – 24 ) Đọc và xác định yêu cầu của bài toán 25
  26. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Một toa chở được bao nhiêu khách ? Giải: Mỗi toa chở được số khách là Muốn tìm số khách trên mỗi toa ta làm 12.8 = 96 ( người ) như thế nào ? Mà 1000 : 96 = 10 dư 40 Nếu chở 1000 người sẽ cần bao nhiêu Vậy cần phải có số toa là toa ? 10 + 1 = 11 ĐS : 11 toa yêu cầu cả lớp thực hành máy tính bỏ Bài 55 ( SGK – 24 ) túi . Sử dụng máy tính bỏ túi .Tính Tính vận tốc của ôtô biết rằng 6 giờ ôtô đi được 288km ? Thực hiện, TL. a.Tính vận tốc của ôtô là 288 : 6 = 48 ( km/h) Tính chiều dài miếng đất hình chữ nhật có diện tích bằng 1530m2 ? chiều rộng 34m? Thực hiên, TL. b.chiều dài miếng đất hình chữ nhật là 1530 : 34 = 45 ( m ) Bài 78 (SBT - 12 ) Tìm thương của Tìm thương cảu aaa: a = ? a. aaa: a = 111 Tính abab : ab = ? b. abab : ab = 101 Tính abcabc : abc = ? c. abcabc : abc = 1001 Bài 79 ( SBT – 12 ) Yêu cầu làm bài 79 SBT – 12 abcabc : 7 = x => x : 11 = abc Vì 7.11.13 = 1001 Vậy abcabc: 11,13,7 Mà 1001 .abc = abcabc => abcabc : số nào ? => abcabc : 1001 = abc Bài83( SBT – 12) x: y = q dư r ; q = 3 ; r = 8 x + y = 72 => x = ? ; y = ? Tìm mối quan hệ giữa số bị chia , số Giải: chia và thương ? y + 3y + 8 = 72 => 4y + 8 = 72 => 4y = 64 Muốn tìm y ta làm như thế nào ? => y = 16 => x = 3.16 + 8 = 56 Vậy x bằng bao nhiêu khi đã biết y ? => y = 72 – 56 = 16 26
  27. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 3. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 76-> 78 ( SGK – 24 ) - làm bài tập SBT : 80-> 82 - Hướng dẫn bài 80: a.Tính 6380:4 = 1595.Trong các số 1200; 1740; 2100, số sát nhất với 1595 là số nào ? Vởy ta sẽ tìm được bán kính mặt trăng là 1740. Ngày soạn: 12/9/2011 Ngày dạy: 14/9/2011: 6A 17/9/2011: 6C Tiết12: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa , phân biệt được cơ số và số mũ , nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . 2. Kĩ năng. - Học sinh biết viết gọn 1 tích nhiều thừa số bằng nhau cách dùng luỹ thừa . biết tính giá trị của luỹ thừa . nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số biết được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa . 3. Thái độ. - HS hứng thú và yêu thích môn học. - HS được rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu.Bảng phụ kẻ sẵn bình phương và lập phương của một số tự nhiên. 2. Học sinh: Đọc trước bài , làm trước bài tập.Kẻ sẵn bảng vào phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) a. Câu hỏi. Viết gọn tổng sau 5 + 5 + 5 +5 ; => a + a+a + .+a = ? b. Trả lời: 5 +5 +5 +5 = 4.5 = 20 => a + a+a + .+a = n.a c. (1’) : Vào bài : Muốn viết gọn a.a.a a = ? ta làm như thế nào? Ta nghiên cứu bài hôm nay. 27
  28. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 2.Dạy nội dùn bài mới: Hoạt động của thâỳ Hoạt động của trò 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : (12’) GT 23 ,a4 . a.Ví dụ: 2.2.2 = 23 a.a.a = a4 Gọi 23 ,a4 là một luỹ thừa.Đọc : 23 là 2 luỹ thừa 3 hoặc 2 mũ 3 . a4 là a luỹ thừa 4 hoặc a mũ 4. Viết gọn a.a.a a ? n thừa số ? đọc b. Tổng quát : an ? an = a.a a với n =0 GT : n thừa số - Cơ số cho biết giá trị của mỗi a : cơ số, n là số mũ thừa số bằng nhau. Đọc : a luỹ thừa n hoặc a mũ n. - Số mũ cho biết số lượng các thừa - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi số bằng nhau. là phép nâng lên luỹ thừa. Giáo viên đưa bảng phụ kẻ sẵn yêu cầu ?1 Sgk-T 27. học sinh điền vào chỗ trống cho đúng ? Luỹ Cơ Số Giá trị LB. thừa số mũ 72 7 2 7.7 = 49 23 2 3 2.2.2= 8 34 3 4 3.3.3.3= 81 * Chú ý: Sgk-T27. GT chú ý Sgk. Qui ước: a1 =a Tương tự đọc 42 ; 62 ; 112 ương tự 23 hay 53 ; 1253 ? 2.Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số : (10’) GT ví dụ : Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ a.Ví dụ: Sgk-T27 thừa 2322 = ( 2.2.2).(2.2) = 25 a4.a3 = ( a.a.a.a)(a.a.a) = a7 Có nhận xét gì về các luỹ thừa ? b.Tổng quát: Số mũ của tích có quan hệ gì với các am .an am n số mũ của tổng từng thừa số ? c.Chú ý: GT chú ý. ?2 Sgk-T27. 28
  29. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 x5.x4 = x9; a4.a = a4+1 = a5 3. Củng cố ( 15’) Bài 56 (a) ( SGK – 27) Viết gọn các tích : a.5.5.5.5.5.5 = 56 b. 6.6.6 3.2 = 64 c. 2.2.2.3.3 = 23.32 d. 10.10.10.10.10 = 105 Bài 57b : Tính giá trị của : 32 = 3.3 = 9 ; 33 = 3.3.3 = 27 34 = 3.3.3.3 = 81; 35 = 3.3.3.3.3 = 243 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 52-> 55 ( SGK – 24 ) - Bài tập 91-> 95 (SBT - ) Hướng dẫn bài 91: a.8 = 23 nên 82 = 8.8 = 23.23 = 26 b.53 = 125 ; 35 = 243 nên 53 < 35 Ngày soạn: 12/9/2011 Ngày dạy: 14/9/2011: 6A 17/9/2011: 6C Tiết13: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS được củng cố kiến thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính luỹ thừa ,tích các luỹ thừa cùng cơ số vào việc giải bài tập . - Rèn luyện khả năng nhận biết một số là luỹ thừa của số nào. 3. Thái độ. Rèn tính chính xác, nhanh, hợp lý. II. Chuẩn bị của GV & HS: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. bảng phụ . 2. Học sinh: Đọc trước bài , làm bài tập. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: 15’ 29
  30. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 a. Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa luỹ thừa. Viết công thức tính tích 2 luỹ thừa cùng cơ số .Vận dụng giải bài 57c; bài 60b,c/28 b. Đáp án: an = a.a.a a ; am.an = am+ n ; a1 = a n thừa số Bài 57 c: 42 = 16 ; 43 = 64 ; 44 = 256 Bài 60 b. 52 . 57 = 59 ; c. 75 . 7 = 76 c. Vào bài : Muốn viết gọn a.a.a a = ? ta làm như thế nào? Ta nghiên cứu bài hôm nay. 2.Dạy nội dung bài mới: (28’) Hoạt động của thâỳ Hoạt động của trò y/c học sinh giải bài 60,61 SGK ? Bài 60 ( SGK – 28) Làm bài. LB: Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa . a. 33.34 = 33+4 = 37 b. 52.57 = 52+7 = 59 c. 75.7 =75+1 = 76 Bài 61 ( SGK – 28) 8 = 23 ; 16 = 24 = 42 27 = 33 ; 64 = 26 = 82 81 = 92 = 34 ; 100 = 102 = 22.52 Nhận xét bài của bạn ? Bài 62 ( SGK – 28) Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa a.102 = 100 ; 103 = 1000 ; của 10 ? 104 = 10000 b.1000= 103 ; 1000000 = 106 c.1tỉ = 1000 000 000 000 = 1012 1 tỉ bằng 10 mũ mấy ? Bài 63 ( SGK – 28) Treo bảng ghi đề bài tập 63 Sgk. Câu đúng Sai a. 23.22 = 26 * b. 23.22 = 25 * c. 54.5 = 54 * Bài 65 ( SGK – 28) Bằng cách tính cho biết số nào lớn hơn Bằng cách tính kết quả rồi so sánh a. 23 và 32 các số ? 23 = 8 24 = 42 30
  31. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 c. 25 và 52 25 = 2.2.2.2.2 = 32 52 = 5.5 = 25 => 25 > 52 d. 210 và 102 210 = 25.25 = 32.32 = 1624 102 = 10.10 = 100 => 210 > 102 Chú ý : Không được đổi chỗ giữa cơ số và Qua bài toán này em rút ra kết luận số mũ gì ? => luỹ thừa thay đổi giá trị. Nếu đổi vị trí của cơ số và số mũ thì giá trị của luỹ thừa có thay đổi Bài 66( SGK – 28) không ? 112 = 121 ; 1112 = 12321 Nếu 112 = 121 và 1112 = 12321 => 11112 = 1234321 Dự đoán kết quả của 11112 = ? Kiểm tra : 1111.1111 = 1234321 Kiểm tra kết quả đó ? 3. Hường dẫn học bài ở nhà (2’) - Xem kỹ những bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 64 ( SGK – 24 ) Hướng dẫn bài 64: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa. 23.22.24 = 23+2+4 = 29 B.102.103.105 = 102+3+5 = 1010 Ngày soạn:14/9/2011 Ngày dạy: 16/9/2011: 6A 21/9/2011: 6C Tiết14: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I.Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số , qui ước a0 = 1 - Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 3. Thái độ. - HS được rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. 31
  32. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 II. Chuẩn bị của gv & HS: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. bảng phụ Bài 69 2. Học sinh: Đọc trước bài , làm trước bài tập. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ a. Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa luỹ thừa. Viết công thức tính tích 2 luỹ thừa cùng cơ số b. Trả lời an = a.a.a a ; am.an = am+ n ; a1 = a n thừa số c. Vào bài : nếu a3:a2 = ? => am:an = ? để giải quyết vấn đề đó ta nghiên cứu bài hôm nay. 2.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thâỳ Hoạt động của trò 1. Ví dụ: : (7’) Các nhóm thảo luận và cho biết kết ?1 Sgk-T29 quả ? 53 .54 = 57 => 57 : 53 = 54 Từ 53.54 = 57 => 57 : 53 = ? 57 : 54 = 53 57 : 54 = ? Với a 0 ta có a4 .a5 = a9 . => a9 :a4 = a5 ; a9: a5 = a5 a4 .a5 = a9 => a9 : a5 = ? a9 : a4 = ? 2.Tổng quát: : (15’) Với a N;a 0;m n thì am : an = ? am : an = am – n ( a 0 ; m n ) Nếu m= n thì am : an = ? Nếu m = n ta có : am : an = 1 (a 0) Nhắc lại nội dung chú ý ? * Qui ước: a0 = 1 (a 0) Thực hiện viết thương dưới dạng * Chú ý : ( SGK – 29 ) một luỹ thừa ? a4: a4 = ? 712 : 74 = ? ?2 Sgk-T30 x6 : x3 = ? Làm bài. 712:74 = 712- 4 = 78 x6 : x3 = x6- 3 = x3 ( x 0 ) a4 : a4 = a0 = 1 ( a 0 ) 3.Chú ý : - Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng Phân tích 2475 thành tổng ? tổng các luỹ thừa của 10. 32
  33. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 Tổng quát khi phân tích số: = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100 abcde = tổng nào ? Viết 358 và abcd dưới dạng tổng các abcde =a.104+b.103+c.102+d.101+ e luỹ thừa của 10? ?3 Sgk-T30 Làm bài. LB. 358 = 3.103 + 5.101 + 8.100 abcd a.103 b.102 c.101 d.100 3. Củng cố (15’) Bài 67 ( SGK – 30): Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa. 38:34 = 34 ; 108: 102 = 106 ; a6:a = a5 ( a 0 ) Bài 69 ( SGK – 30): Điền chữ sô đúng hoặc sai vào ô vuông . a) 33 .34 312 s 912 s 37 D 67 s b) 55.5 55 s 54 D 53 s 14 s c) 23.42 86 s 65 s 27 D 26 s Bài 70 ( SGK – 30): Viết các số sau 987 ; 2564; abcdeg 987 = 9.102 + 8.101 + 7.100 2564 = 2.103 + 5.102 + 6.101 + 4.100 abcdeg = a.105 + b.104 + c.103 + d.102 + e.101 + g.100 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 68-> 72 ( SGK – 30 ) - Hướng dẫn bài 72: Số chính phương là số bằng bình phương của 1 số tự nhiên ( Ví dụ; 0,1,4,9,16 ) .Mỗi tổng sau có là một số chính phương không? a.13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 là số chính phương. Ngày soạn:19/9/2011 Ngày dạy: 21/9/2011: 6A 24/9/2011: 6C Tiết15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I.Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Kĩ năng. - Học sinh biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 3. Thái độ. 33
  34. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận làm việc có hệ thống. II. Chuẩn bị của GV & HS: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu. bảng phụ ghi phần ghi nhớ 2. Học sinh: SGK,Đọc trước bài , III. Tiến trình bài dạy. 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ a. Câu hỏi: Giải bài 72 ( SGK – 31) b. Trả lời: 13 + 23 = 1+8 = 32 13 + 23 +33 = 1+ 8 + 27 = 36 = 62 13 + 23 +33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 c. (1’) ĐVĐ : Nếu 1 dãy các phép tính ta thực hiện theo một thứ tự như thế nào ? Ta nghiên cứu bài hôm nay. 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Nhắc lại về biểu thức:(5’) Biểu thức là gì? * Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng trừ, nhân, chia , nâng lên luỹ thừa ) làm thành 1 biểu thức 5 3 2 Lấy ví dụ về biểu thức ? Ví dụ: 18:6.2  Là các biểu thức 2 4  Một số có là biểu thức không? Chú ý : SGK – 31 ) y/c HS nhắc lại nội dung chú ý SGK 2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:(20’) Cho HS đọc quy ước về thứ tự thực a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc. hiện các phép tính và làm các VD + Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có tương ứng Sgk. phép nhân , chia ta thực hiện thứ tự từ trái Nếu 1 biểu thức không có dấu ngoặc sang phải. ta thực hiện như thế nào? Ví dụ: 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 60 : 25.5 = 30.5 = 150 + Nếu có cả các phép tính cộng , trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa: Nâng lên luỹ thừa nhân, chia cộng và trừ. Nếu có cả các phép tính cộng, trừ, Ví dụ: 4.32 – 5.6 + 12 34
  35. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 nhân , chia , nâng lên luỹ thừa ta thực = 4.9 – 5.6 + 12 hiện phép tính nào trước? = 36 – 30 + 12 = 6 + 12 = 18 b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ) ; ngoặc vuông[ ] ; ngoặc nhọn { } ta thực hiện: ( ) [ ] { }. Đối với biểu thức có dấu ngoặc ( ) , [ Ví dụ: ]; { } ta thực hiện như thế nào? 100 :{2.[ 52 – (35 – 8 ) ]} = 100 :{2[52 – 27]} Thực hiện ví dụ sau: = 100:{2.25} 100:{2.[ 52 – (35 – 8 ) ]} = 100:50 = 2 Ta thực hiện phép tính nào trước? 3. Củng cố- Luyện tập (11’) Bài 73 ( SGK – 32 ) Tính a, 5.42 – 18 :32 = 5.16 – 18:9 = 80 – 2 = 78 b, 33.18 – 33.12 = 9.18 – 27.12 = 162 – 3 = 33 (18 – 12) = 27.6 = 162 c, 39.213 +87.39 = 39( 213 + 87 ) = 39.300 = 11700 4.Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 3’ ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 73c.d ; 74; 76; 77;78 ( SGK – 31,32) - Hướng dẫn bài 76: Trang đố nga dùng 4 chữ số 2 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc ( nếu cần ) viết dãy tính có kết quả lần lượt bằng 0,1,2,3,4. Ví dụ: 2- 2 + 2- 2 = 0 ; 2 : 2 + 2 – 2 = 1 Ngày soạn: 19/9/2011 Ngày dạy: 21/9/2011: 6A 24/9/2011: 6C Tiết16: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. 1.Kiến thức. - HS được củng cố các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các qui ước để thực hiện dãy phép tính. Rèn luyện kỹ năng tính cẩn thận, chính xác trong tính toán 3. Thái độ. - Phát triển tư duy nhanh nhẹn, tính kiên trì cho học sinh. 35
  36. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 - Giáo dục tính cẩn thận trong học tập II. Chuẩn bị của GV & HS: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu.Máy tính bỏ túi 2. Học sinh: SGK, Làm trước bài tập , máy tính III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ a. Câu hỏi. Muốn thực hiện các phép tính đối với một biểu thức ta làm như thế nào ? áp dụng tính : 27.75 + 25.27 – 150 b. Trả lời: 27.75 + 25.27 – 150 = 27( 75 + 25 ) – 150 = 27.100 – 150 = 2700 – 150 = 2550 c. Vào bài : Để giúp các em vận dụng thành thạo nhận xét này trong việc giải bài tập ta học tiết hôm nay. 2.Day nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. y/c HS giải bài tập 73 (d) SGK – 32? Bài 73 ( SGK – 32 ) Thực hiện phép tính. Ta thực hiện phép tuính nào trước ? d. 80 – [ 130 – ( 12 – 4 )2 ] = 80 – [ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 Lên bảng giải bài 74 ( SGK – 32) ? Bài 74 ( SGK – 32 ) Tìm số tự nhiên x biết a. 514 + ( 218 – x ) = 735 => 218 – x = 735 – 514 = 191 => x = 218 – 191 = 27 b. 5.( x + 35 ) = 515 => x + 35 = 515 :5 = 103 => x = 103 – 35 = 68 c. 96 – 3( x + 1 ) = 42 => 3( x + 1 ) = 96 – 42 = 54 => x + 1 = 54:3 =18 => x = 18 – 1 = 17 d. 12x – 33 = 32.32 Qua giải bài tập này em có nhận xét => 12x – 33 = 9.27 = 243 gì về thứ tự bài toán tìm x so với thứ => 12x = 243 + 33 = 276 tự thực hiện phép tính ? => x = 276 :12 = 23 Yêu cầu giải Bài 76 ( SGK – 32 ) Bài 76 ( SGK – 32 ) Làm theo nhóm rồi đại diện lên bảng trình bày? 36
  37. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Dùng 4 chữ số 2 và dấu các phép tính để được kết quả lần lượt là 0,1,2,3,4? Từ 4 chữ số 2 và dấu các phép tính để đặt được các phép tính ra kết quả: 0,1,2,3,4. a. 2-2 +2 – 2 = 0 2.2 – 2.2 = 0 2 : 2 – 2 : 2 = 0 22 – 22 = 0 b. 2 : 2 + 2 – 2 = 1 ; 22 ; 22 = 1 (2 + 2) :(2 + 2) = 1 (2.2 ) :2.2 = 1 c. 2:2 + 2:2 = 2 d. ( 2 +2 + 2 + 2 ):2 = 3 2 – 2:2 +2 = 3 e. 2 + 2 + 2 – 2 = 4 Bài 77 ( SGK – 32 ) Yêu cầu làm Bài 77 ( SGK – 32 ) Tính: b.12:{390:[500 – ( 125 + 35.7 )]} Theo em phải thực hiện phép tính nào = 12:{390:[500-(125 + 245)]} trước? = 12:{390:[500- 370]} Tiếp theo là phép tính nào ? Vì sao ? = 12:{390 :13 } = 12 :3 = 4 3. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 5’ ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 78,79,80,81,82 ( SGK – 33) - Hướng dẫn bài 79 - Dựa vào phép tính của bài 78. Đặt bài toán cho phù hợp. Ngày soạn: 21/9/2011 Ngày dạy: 23/9/2011: 6A 28/9/2011: 6C Tiết17: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp , các phép tính cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hiện dãy phép tính. - Biết so sánh kết quả các phép tính . 3. Thái độ. 37
  38. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 - Rén cho HS tính cẩn thận, chính xác khi trình bầy. - Hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo máy tính để tính giá trị của 1 biểu thức. II. Chuẩn bị của GV & HS: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu.Máy tính bỏ túi 2. Học sinh: SGK, Làm trước bài tập , máy tính III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) a. Câu hỏi. Giải bài 78 ( SGK – 33 ) b. Trả lời: Bài 78 Sgk-T33: Tính giá trị của biểu thức: 12000 – ( 1500.2 + 18000.3 + 1800.2 :3 ) = 12000 – ( 3000 + 5400 + 108 00 :9 ) = 12000 – ( 8400 + 1200) = 12 000 – 9600 = 2400 c. ĐVĐ : Giúp các em nắm chắc hơn thứ tự thực hiện phép tính và kiểm tra kết quả bằng máy tính . ta học bài hôm nay. 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Điền vào ô trống cảu bài toán những Bài 79 ( SGK – 33 ) gia trị thích hợp để đưa về tính biểu An mua bút bi giá 1500 đồng 1 chiếc thức bài 78? và mua 3 quyển vở giá 1800 đ/ quyển mua 1 quyển sách và 1 gói phong bì biết số tiền mua 3 quyển sách = số tiền mua 2 quyển vở.Tổng số tiền phải trả là 12000đ. Tính giá tiền 1 gói phong bì Muốn tính số tiền mua phong bì ta Giải làm như thế nào? Số tiền mua gói phong bì thư là . Mua vở hết bao nhiêu ? Mua bút hết 12000–(1500.2+1800.3+1800.2:3] = 2400 bao nhiêu ? Mua quyển sách hết số Vậy phong bì thư mua hết tiền là 2400đ tiền là bao nhiêu ĐS : 2400đ Bài 80 ( SGK – 33) Vậy số tiền mua phong bì thư được Điền vào ô vuông các dấu thích hợp( = tính như thế nào ? , ) Yêu cầu các nhóm làm bài 80 12 = 1 22 = 1+3 Điền vào phiếu học tập dấu ( = ) giải thích vì sao? 32 = 1+ 3 + 5 ; 13 = 12 – 02 Muốn điền kết quả đúng ta làm như thế nào ? tính rồi mới so sánh 23 = 32 – 12 ; ( 0+ 1 ) = 02+ 12 38
  39. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 33 = 62 – 32 ; (1 +) 2 > 12 + 22 43 = 102 – 62 ;(2 +3)2 > 22 +32 Yêu cầu cả lớp bỏ máy tính cùng thực hiện các phép tính. Bài 81 ( SGK – 33) áp dụng tính ( 274 + 316 ).6 =? Sử dụng máy tính bỏ túi (8-2 ).3 = 18 3.( 8- 2 ) = 18 2.6 + 3.5 = 27 98 – 2.37 = 24 ( 274 + 318 ).6 = 592 .6 = 3552 34.29 + 14.35 = 1476 Yêu cầu làm bài 82 49 .62 – 32 .51 = 1406 Cộng đồng việt nam có bao nhiêu dân Bài 82 ( SGK – 33) tộc anh em? Cộng đồng việt nam có bao nhiêu dân tộc anh em biết rằng số dân tộc anh em là kết Tính giá trị của biể thức 34 – 33 ? quả của biểu thức: 34 – 33 Ta có : 34 – 33 = 81 – 27 = 54 Vậy cộng đồng việt nam có 54 dân tộc anh em . 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’ ) Nhớ kỹ: +Các cách viết một tập hợp + thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức ( không có dấu ngoặc, có ngoặc) + Cách tìm 1 thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. -Xem kỹ những bài tập đã chữa . - Về nhà ôn tập phần 1 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn:26/9/2011 Ngày dạy: 28/9/2011: 6A 1/10/2011: 6C Tiết18: KIỂM TRA 45’ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh. 39
  40. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 - Kiểm tra kiến thức về tập hợp số tự nhiên và các kiến thức , kỹ năng thực hiện các phép toán trên tập hợp N . 2. Kĩ năng. - Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ. - Kiểm tra tính chính xác, cẩn thận của HS khi trình bầy. II. Chuẩn bị 1. GV: giáo án, Đề kiểm tra 2. HS: Ôn tập kĩ các nội dung được giới hạn ôn III. Nội dung đề : Ma trận đề kiểm tra chương I số học (TIẾT 18) Tên Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Các khả năng Cộng cao hơn Chủ đề 1- Tập *KT: - *KT: Viết hợp, phần tử tập Hiểu khỏi cỏc phần tử niệm tập của tập hợp. hợp hợp. Nắm được -Số phần tử tập *KN: Biểu kớ hiệu hợp,tập hợp con diễn tập , , hợp, phần *KN: Xỏc Số câu tử của tập định Số điểm - Tỉ lệ % hợp. t/hợp. 1 2 3 1,0-10% 2,0-20% 3,0-30% Chủ đề 2: Tính * KT: N¾m v÷ng c¸c t/chÊt phÐp chất các phép céng, trõ phÐp tính cộng, trừ, nh©n vµ phÐp nhân, chia chia. * KN: -VËn dông tÝnh chÊt thùc hiÖn phÐp tÝnh. -Sö dông m¸y tÝnh thµnh th¹o. Số câu 2 2 Số điểm - Tỉ lệ % 2,5-25% 2,5-25% Chủ đề 3: Lỹ thừa * KT: HS biÕt viÕt gän mét tÝch với số mũ tự c¸c thõa sè b»ng nhiên, nhân nhau b»ng c¸ch chia luỹ thừa dïng lòy thõa. KN: RÌn kü cùng cơ số n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh lòy thõa mét c¸ch thµnh th¹o 2 2 Số câu 2,5 - 25% 2,5 - 25% Số điểm - Tỉ lệ % 40
  41. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Chủ đề 4: -Thứ tự KT: HS biÕt vËn dông c¸c quy thực hiện các ­íc vÒ thø tù phép toán thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong biÓu thøc ®Ó tÝnh ®óng gi¸ trÞ cña biÓu thøc KN: VËn dông qui ­íc tÝnh ®óng, nhanh vµ thµnh th¹o gi¸ trÞ cña 1b/thøc. Số câu Số điểm - Tỉ lệ % 1 1 2,0 - 20% 2,0 - 20% Tổng số câu: 1 2 3 2 8 Tổng số điểm: 1,0 2,0 4,5 2,5 10,0 Tỉ lệ: 10% 20% 45% 25% 100% 2 .Đề 1: Lớp 6A a) Đề bài BÀI KIỂM TRA Môn: số học. Thời gian 45 phút. Họ và tên: Lớp: 6A Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ĐỀ BÀI Câu 1 (3,0 đ): Cho hai tập hợp A và B như sau: A= {1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20} B= {2;4;6;8;12;14;16;18} a) Cho biết số phần tử của tập hợp A và tập hợp B. b) Dùng kí hiệu “ , , ” điền vào ô vuông: 6 A; 6 B; 20 B; B A 41
  42. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 c) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chât đặc trưng của tập hợp. Câu 2(2,5 đ): Thực hiện phép tính a) 106.103.10 ? b) a7 : a = ? c) 50 ? Câu 3(2,5 đ): Thực hiện các phép tính, tìm x: a) 68.42 + 58.68 b) 9x 5 .4 = 200 Câu 4 (2,0 đ): Tính: A 50 30 2 14 48 : 5 1 2  BÀI LÀM b)Đáp án Câu Nội dung Điểm a. (1,0 điểm) • A= {1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20} 0,5 có (20-1)+1= 20 (phần tử) • B= {2;4;6;8;12;14;16;18}có (18-2):2=8 (phần tử) 0,5 b. (1,0 điểm) Câu 1 •Mỗi câu đúng (0,25 điểm) (3 điểm)  1,0 • Kết quả: 6 A; {6} B; 20 B; B A 1,0 c. Tập hợp B = x N * /1 x 20 a) 106.103.10 106 3 1 1010 1 Câu 2 b) a7 : a a7 1 a6 1 (2,5 điểm) c) 50 1 0,5 42
  43. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 a. 68.42+58.68 = 68(42+58)= 68.100= 6800 1,0 b. 9x 5 .4 = 200 0,5 9x 5 = 200:4 9x + 5 = 50 0,5 9x = 50 - 5 Câu 3 9x = 45 0,5 (2,5 điểm) x = 45:9 x = 5. A 50 30 2 14 48 : 5 1 2  2 0,5 50 30 2 14 48 : 4  Câu 4 50 30 2 14 48 :16 0,5 (2 điểm) 50 30 2 14 3 0,5 50 30 2.11 50 30 22 0,5 50 8 58. 3. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài. 4. Đề 2: BÀI KIỂM TRA (TIẾT 18) Môn: số học. Thờii gian 45 phút. Họ và tên: Lớp: 6C Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Câu 1 (3,0 đ): Cho hai tập hợp A và B như sau: A= {1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20} 43
  44. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 B= {2;4;6;8;12;14;16;18} b) Cho biết số phần tử của tập hợp A và tập hợp B. b) Dùng kí hiệu “ , , ” điền vào ô vuông: 6 A; 6 B; 20 B; B A c) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chât đặc trưng của tập hợp. Câu 2(2,5 đ): Thực hiện phép tính c) 107.102.10 ? b) a6 : a = ? c) 80 ? Câu 3(2,5 đ): Thực hiện các phép tính, tìm x: a) 68.22 + 78.68 b) 9x 5 .4 = 200 Câu 4 (2,0 đ): Tính: A 50 30 2 14 48 : 5 1 2  BÀI LÀM 5. Đáp án Câu Nội dung Điểm a. (1,0 điểm) • A= {1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20} 0,5 có (20-1)+1= 20 (phần tử) • B= {2;4;6;8;12;14;16;18}có (18-2):2=8 (phần tử) 0,5 b. (1,0 điểm) Câu 1 •Mỗi câu đúng (0,25 điểm) (3 điểm)  1,0 • Kết quả: 6 A; {6} B; 20 B; B A 1,0 c. Tập hợp B = x N * /1 x 20 d) 106.103.10 106 3 1 1010 1 Câu 2 e) a6 : a a6 1 a5 1 (2,5 điểm) f) 80 1 0,5 a. 68.22+78.68 = 68(22+78)= 68.100= 6800 1,0 b. 9x 5 .4 = 200 0,5 9x 5 = 200:4 9x + 5 = 50 0,5 9x = 50 - 5 Câu 3 9x = 45 0,5 (2,5 điểm) x = 45:9 x = 5. 44
  45. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 A 50 30 2 14 48 : 5 1 2  2 0,5 50 30 2 14 48 : 4  Câu 4 50 30 2 14 48 :16 0,5 (2 điểm) 50 30 2 14 3 0,5 50 30 2.11 50 30 22  0,5 50 8 58. 6. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài. Ngày soạn: 26/9/2011 Ngày dạy: 28/9/2011: 6A 1/10/2011: 6C Tiết19: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I.Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng , 1 hiệu. 2. Kĩ năng. - Học sinh biết nhận ra 1 tổng của hai hay nhiều số , một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết cho 1 số hay không mà không cần thực hiện phép tính. 3. Thái độ. - Giúp học sinh phát triển tư duy nhanh nhẹn , chính xác, óc quan sát , so sánh. - Giáo dục cho học sinh khả năng tổng hợp II. Chuẩn bị của GV & HS: 1.Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu.Bảng phụ 2. Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) a. Câu hỏi: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 45
  46. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Cho ví dụ minh hoạ b. Trả lời: + Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có một số tự nhiên k sao cho: a = b.k Ví dụ: 6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3 + Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có a = b.q + r ( Với q,r N và 0 a + b  m chia hết cho 1 số không mà không b  m a – b  m cần tính ? Nếu a  m b  m => ( a + b + c )  m c  m 46
  47. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 3.Tính Chất 2: (15’) ?2 Sgk-T35 Các nhóm tiếp tục lấy 2 ví dụ: Ví dụ 1: Chọn 2 số 1 số chia hết cho 4 1 số không chia hết cho 4 Tính xem tổng ( hiệu ) 2 số đó có chia hết cho 4 16  4 không? 26  4 => ( 16 + 26 )  4 Ví dụ2; Lấy 2 số trong đó 1 số chia 25  5 hết cho 5 còn 1 số không chia hết cho 15  5 => ( 25 + 15 )  5 5 Hỏi tổng 2 số đó có chia hết cho 5 không ? *Nhận xét : a,b,c, m N ; m 0 Làm thế nào để nhận biết nhanh 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không? a  m b  m => ( a + b + c )  m c  m * Chú ý : ( SGK – 35 ) Nhắc lại nội dụng chú ý ? * Tính Chất : Nhắc lại nội dung tính Chất? ?3 Sgk-T35 ( 80 + 16 )  8 ( vì 80  8 ; 16  8 ) Không thực hiện phép tính xét xem ( 80 – 16 )  8 tổng hiệu sau có chia hết cho 8 không ( 80 + 12 )  8 vì ( 80  8 ; 12  8 ) ? vì sao ? ( 80 – 12 )  8 ( 32 + 40 + 24 )  8 (vì 32  8 ; 40  8 ; 24  8 ) ( 32 + 40 + 12 )  8 ( vì 12  8 ) ?4 Sgk-T35. 5  3 7  3 => ( 5 + 7 ) = 12  3 Nếu khẳng định : Nếu 2 số hạng của tổng không chia hết cho 1 số thì tổng cũng không chia hết cho số đó đúng hay sai ? 3. Luyện tập, củng cố (8’) 47
  48. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Bài 85 ( SGK – 36 ) 35  7 49  7 => (35 + 49 + 210 )  7 210  7 b. 42  7 50  7 => ( 42 + 50 + 140 )  7 140  7 Bài 84 ( SGK – 36 ) áp dụng tính Chất chia hết xét xem hiệu nào chia hết cho 6. a. ( 54 – 36 )  6 (vì 54  6 và 36  6 ) b. ( 60 – 14 )  6 (vì 60  6 ; 14  6 ) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’ ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa . - Làm bài tập : 87 -> 90 ( SGK – 36 ) - Hướng dẫn bài 87( SGK- 36) Cho tổng A = 12+ 14+ 16+ x với x thuộc N .tìm x để a) A chia hết cho 2 Ta đã có 12  2; 14 2; 16  2 để .A chia hết cho 2 thì x  2 => x = 0,2,4,6,8 . b) A Không chia hết cho 2 Ta đã có 12  2; 14 2; 16  2 để .A không chia hết cho 2 thì x  2 => x = 1,3,5,7 Ngày soạn: 28/9/2011 Ngày dạy: 30/9/2011: 6A : 6C Tiết 20: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu được cơ sở lý luận cảu dấu hiệu chia hết cho 2 , cho5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5. - Học sinh nắm được dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 => Dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện tính chính xác cho học sinh khi phát biểu và biết vận dụng dấu hiệu vào giải bài tập . 48
  49. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 3. Thái độ. - Giáo dục cho học sinh khả thói quen dùng các dấu hiệu vận dụng vào các bài toán. II. Chuẩn bị của GV & HS: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu.Bảng phụ ghi bài 80 2. Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập, làm trước bài tập. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) a. Câu hỏi: Nêu định nghĩa phép chia hết Xét xem các số: 16; 28; 35có chia hết cho 2 không ? b. Trả lời: - HS nêu ĐN như Sgk. - Ta có 16:2 = 8; 28:2 = 14 ; 35: 2 = 17 dư 1 c. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Muốn biết số 246 có chia hết cho 6 hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà nhận biết được một số có hay không chia hết cho số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó, trong bài học hôm nay ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Nhận xét mở đầu:(4’) Muốn biết số 246 có chia hết cho 6 VD: không ta phải đặt phép chia và xét số 90 = 9.10 = 9.2.5  2 và 5 dư.Tuy nhiên trong nhiều trường hợp 610 = 61 .10 = 61.2.5  2 và 5 ,có thể không cần làm phép chia mà 1240 = 124.10 = 124.2.5  2 và 5 nhận biết được một số có hay không * Nhận xét: Các số có tận cùng bằng 0 chia hết cho một số khác.Có những luôn chia hết cho 2 và 5. dấu hiệu để nhận biết điều đó .Trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5. Xét các số: 90; 610, 1240 sau có chia hết cho 2 và cho 5 không? Qua VD trên ta rút ra nhận xét gì ? 2.Dấu hiệu chia hết cho 2 : (10’) Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia a. Ví dụ: Xét số n = 43* 49
  50. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 hết cho 2? Ta có 43* = 430 + * Dấu * là số có 1 chữ số Vì 430  2 nên 43*  2  *  2 Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2 ? ( số 0, 2, 4, 6, 8) Vậy những số như thế nào thì chia hết * Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là 0, cho 2? 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2. Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 2 ? (số 1,3,5,7,9) Vậy những số như thế nào thì không * Kết luận 2: Những số có chữ số tận chia hết cho 2 ? cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2. Từ hai kết luận trên em hãy rút ra dấu b.Dấu hiệu ( SGK – 37) hiệu chia hết cho 2 ? ?1 Sgk-T37 Số chia hết cho 2 là : 328; 1324 3. Dấu hiệu chia hết cho 5:(10’) Xét số n = 43* a.Ví dụ: Xét số 43* Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia 43* = 430 + * hết cho 5 ? Vì 430  5 và 43*  5 => *  5 Trong các số có 1 chữ số, số nào chia Vậy * = {0,5} hết cho 5 ? Vậy những số như thê nào thì chia hết * Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là 0 cho 5? và 5 thì chia hết cho 5. Thay dấu * bởi chữ số sào thì n * Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng khác không chia hết cho 5 ? 0 và 5 thì không chia hết cho 5. b. Dấu hiệu: ( SGK – 38) Từ đó hãy rút ra dấu hiệu chia hết cho 5? ?2 Sgk-T38 áp dụng dấu hiệu làm bài ?2. Thay dấu * bởi chữ số 0 và 5 thì số 37*  5 3. Củng cố – Luyện tập. (12’) Bài 92 ( SGK – 38) a) là 234. b) 1345 c) 4620 d) 2141 và 234 Bài 93 ( SGK – 39) Tổng hiệu sau có chia hết cho 2 không ? cho 5 không? a) 136 + 420  2 b) 625 – 450  5 50
  51. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 c) 1.2.3.4.5.6 + 42  2 d) 1.2.3.4.5.6 – 35  5 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà( 5’) - Học thuộc các kết luận và các dấu hiệu. - Làm bài tập 94 -> 97 ( SGK – 39) Hướng dẫn bài tập bài 94 Không thực hiện phép chia, hãy tìm số dư khi chia mỗi số sau đây cho 2 và cho5: 813; 264; 736; 6547 Ví dụ: 813 = 832 + 1 vậy chia cho 2 thì dư 1 813 = 830 + 3 vậy khi chia cho 5 thì dư 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21:LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - HS được củng cố các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 vào giải bài tập. Học sinh nhanh chóng nhận ra được một tổng, hiệu có chia hết cho 2 và 5 không. 3. Thái độ. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận trong học tập II. Chuẩn bị của GV & HS: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ ( 98). 2. Học sinh: Học bài và làm bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: (10') a. Câu hỏi: - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 ? - Giải bài 94, 95 (Sgk-T38). b. Trả lời: - HS phát biểu dấu hiệu chia hết cgho 2 và cho 5 như Sgk. - Bài 94: 264 = 264 + 0 Vậy khi chia cho 2 dư 0 264 = 260 + 4 Khi chia cho 5 dư 4 736 = 736 + 0 Khi chia cho 2 dư 0 51
  52. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 736 = 730 + 6 Khi chia cho 5 dư 6 6547 = 6544 + 3 Khi chia cho 2 dư 3 6547 = 6545 + 2 Khi chia cho 5 dư 2 Bài 95: a) Dấu * thay bởi các chữ số 0, 2, 4, 6, 8 thì số 54* chia hết cho 2. b) Dấu * thay bởi các chữ số 0 và 5 thì số 54* chia hết cho 5. c. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Để nắm vững được dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. Và để vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết này vào giải bài tập. Chúng ta cùng chữa một số bài tập. 2. Dạy nội dung bài mới: (31’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Bài 96(39- SGK) Điền số vào dấu * để *85 là 1 số chia hết cho 2 và cho 5 ? Giải: a. *85  2. Khi nào *85  2 ? Dấu * không có vì số *85 là số có chữ số tận cùng là số lẻ. b. *85  5 . Khi nào *85  5? ? Dấu * ={1;2;3;4 9} vì số *85 là số có chữ số tận cùng là 5 luôn chia hết cho 5. Bài 97 (40- SGK) Ghép 3 chữ số 4,0,5 thành số có ba chữ - Số có 3 chữ số khác nhau chia hết số khác nhau và chia hết cho 2 và cho 5 cho 2 là: 450, 540, 504 ? - Số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5 là: 540, 405, 450. Bài 98(SGK -39) Đưa bảng phụ bài 98 yêu cầu HS làm rồi lên bảng. Câu Đúng Sai a) Sai. b) Sai a. Số có chữ số tận cùng c) Đúng. d) Sai bằng 4 thì chia hết cho 2. b. số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4. c. số chia hết cho2 và 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0. d. số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5. 52
  53. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Bài 99 (40- SGK) Tìm các số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết Giải: cho 2 và chia cho 5 dư 3? Gọi số có hai chữ số giống nhau là aa Số có một chữ số chia hết cho 2 và chia mà aa  2 và aa : 5 dư 3 5 dư 3 là số nào ? Ta biết số có một chữ số chia hết cho 2 và chia 5 dư 3 là số 8 a = 8 Số cần tìm là số nào ? Vậy Số cần tìm là 88 Bài 100 (40- SGK) Ô tô đầu tiên ra đời năm nào? Ô tô đầu tiên ra đời năm n = abbc n  5 a,b,c sẽ nhận giá trị thích hợp nào? a,b,c {1,5,8} và a b c Nếu n  5 -> c=? -> a = 1 vì n  5 -> c = 5 Khi đó a là bao nhiêu -> b=? -> b = 8 Vậy n = 1885 Ô tô đầu tiên ra đời năm 1885 3. Hướng dẫn học sinh bài ở nhà: (3') - Học bài, làm bài tập SBT. - Đọc trước bài dấu hiệu chia hết cho 3, 9. - Về ôn tập cách phân tích một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa của 10. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 2. Kĩ năng. - Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào để nhanh chóng nhận ra 1 tổng, 1 hiệu, 1 số có chia hết cho 3, cho 9 hay không. 3. Thái độ. - Rèn học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - Tính cẩn thận chính xác trong tính toán II. Chuẩn bị của GV & HS: 53
  54. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ . 2. Học sinh: Làm bài tập về nhà, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: (5') a. Câu hỏi: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? b. Trả lời: HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 như Sgk-T38 c. ĐVĐ: Làm thế nào để nhận biết được 1 số có chia hết cho 3, cho 9. Ta học tiết hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Nhận xét mở đầu: (10’) * Nhận xét: Mọi số đều được viết dưới dạng Tách số 378 ra thành tổng các hàng? tổng các chữ số của nó cộng với một số chia Ta có: 378 = 300 + 70 + 8 hết cho 9 = 3 (100) + 7.10 + 8 * Ví dụ: Sgk-T40 = 3. (99 + 1) + 7.( 9 + 1) + 8 = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8 = (3.99 + 7.9) + ( 3 + 7 + 8) Ví dụ: 253 = 2.100 + 5.10 + 3 = 2.(99+1) + 5. (9+1) +3 = 2.99 + 2 + 5.9 + 5 + 3 = (2+ 5 + 3) + (2.99 + 5.9) = (Tổng các chữ số) + (1 số  9) 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 : (10’) Xét xem số 378 và số 253 có chia a. Ví dụ: hết cho 9 không ? + Số 378 = (3+ 7+ 8) + (3.99 + 7.9) = 18 + (số chia hết cho 9) 378  9 Một số khi nào thì  9 ? * Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 + Số 253 = (2+ 5 + 3) + (2.99 + 5.9) = 10 + (số chia hết cho 9) 253 không chia hết cho 9 Một số khi nào thì không chia hết * Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không cho 9 ? chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. b. Dấu hiệu chia hết cho 9 54
  55. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Từ hai kết luận trên: Chỉ số như thế (Sgk-T40) nào thì mới chia hết cho 9 ? ?1 Sgk-T40 y/c HS làm bài ?1. Số chia hết cho 9 là: 621, 6354 Số không chia hết cho 9 là: 1205, 1327 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 : (8’) a. Ví dụ: Số 2031 = (2 + 0 +3 +1) + (Số  9) = 6 + (Số chia hết cho 9) = 6 + (số chia hết cho 3) -> 2031  3 Xét số 2031 có chia hết cho 3 * Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết không? cho 3 thì chia hết cho 3. Dựa vào nhận xét trên? Số 3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + (số  9) = 13 + (số  9) Vì 13  3 -> 3415  3 Một số khi nào thì chia hết cho 3? * Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 Số 3415 có chia hết cho 3 không? b. Dấu hiệu chia hết cho 3 (Sgk-T41) ?2 Sgk-T41 Để số 157*  3 -> (1 + 5 + 7 + *)  3 Một số khi nào thì không chia hết -> (13 + *) 3 -> * = 2,5,8 cho 3? Qua hai kết luận chỉ những số như thế nào mới chia hêt cho 3? y/c HS làm bài ?2 Sgk. 3. Củng cố- Luyện tập (10’) Bài 101(41- SGK) Số  3 là: 1347, 6354, 93258 Số  9 là: 6354, 93258 Bài 102(41- SGK) a. A  3 -> A = {3564, 6531, 6570, 1248} b. B  9 -> B = {3564. 6570} c. B  A 4. Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà: (2') - Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - BTVN: 103,104,105,106 (41) SGK 55
  56. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 - Hướng dẫn bài 106: a. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002 b. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 23: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. 1. Kiến thức . - HS được củng cố các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 vào giải bài tập. - Rèn luyện kỹ năng đánh giá chính xác một số có chia hết cho 3 hoặc cho 9 hay không. 3. Thái độ. - Rèn tính cẩn thận trong vận dụng và làm bài. II. Chuẩn bị của GV & HS: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi 107( 42). 2. Học sinh: Vở ghi, làm trước bài tập. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: (5') a. Câu hỏi: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Vận dụng giải 104 (42) SGK. b. Trả lời: - HS phát biểu như Sgk. - Bài 104 Sgk-T42 a. 5*8  3 -> (5 + * + 8) = (13+8)  3 -> * {2, 5, 8} b. 6*3  9 -> (6+*+3) = (9+*)  9 -> * {0,9} c. 43*  cả 3 và 5 -> (4+3+*)  3 và * {0,5} -> * = 5 c. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Để nắm vững được dấu hiệu chia hết cho 3 và 9. Và để vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết này vào giải bài tập. Chúng ta cùng chữa một số bài tập. 2. Dạy nội dung bài mới:(34’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao Bài 106 (Sgk-T42) cho: a. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số a. Chia hết cho 3? chia hết cho 3 là 10002 56
  57. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 b. Chia hết cho 9? b. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008 Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu học sinh Bài 107(42- SGK) điền dấu x thích hợp để được kết quả a)Đ đúng? b) S Câu đúng Sai c)Đ a. Một số chia hết cho 9 thì d)Đ số đó chia hết cho 3 b. Một số chia hết cho3 thì số đó chia hết cho 9 c. Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3 d. Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9. Bài 108 (Sgk-T42) HD bài 108 Sgk, y/c HS làm. áp dụng tìm số dư của phép chia sau: Ví dụ: 1543 : 9 dư 4 1546 : 9 dư 7 ; 1546 : 3 dư 1 1543 : 3 dư 1 1527 : 9 dư 6 ; 1527 : 3 dư 0 Tính xem thương và số dư của phép chia sau: 1543 : 9? 1546 : 3? Bài 110(42- SGK) 1527 : 9? 1527 : 3? a 78 64 72 y/c HS làm bài 110 Sgk. b 47 59 21 Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu các nhóm c 3666 3776 1512 cùng làm. m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 *Nhận xét: r và d luôn luôn nhận các Nhận xét kết quả? giá trị bằng nhau trong mọi trường So sánh kết quả của r và d trong hợp. từngtrường hợp rồi rút ra nhận xét? c. Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà: (5’) - Học bài, làm bài tập 133, 134, 135, 136 (19) SBT - Đọc bài đọc thêm SGK (43): Phép thử với số 9. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI 1. Mục tiêu. 57
  58. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 a. Kiến thức. -Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Ký hiệu tập hợp của các ước, các bội của một số. b. Kĩ năng. - Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước. Biết tìm ước và bội của một số cho trước. - Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. Rèn luyệntính chính xác. c. Thái độ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác 2. Chuẩn bị của GV & HS: a. Giấo án: Giáo án, SGK, bảng phụ 113( 44). b. Học sinh: Vở ghi, đọc trước bài đọc thêm. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa phép chia hết ? * Trả lời: HS TL như Sgk. b. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Hoạt động 1: (10’) 1. Ước và bội. Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a a  b thì a là bội của b chia hết cho số tự nhiên b ? cho VD b là ước của a ? Ví dụ: 6  2 6 là bội của 2 2 là ước của 6 ?1 Sgk-T43 y/c HS làm bài ?1 Sgk. 18  3 -> 18 là bội của 3 18  4 -> 18 không là bội của 4 12  4 -> 4 là ước của 12 15  4 -> 4 không là ước của 15 2. Cách tìm ước và bội. Hoạt động 2: (18’) - Ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a) Muốn ký hiệu tập hợp ước của a - Tập hợp các bội của a là B(a) hoặc tập hợp bội của a ta làm ntn? Ví dụ1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 Là bội của 7 là các số chia hết cho 7. Giải. Vậy các số tự nhiên nhỏ hơn 30 mà B(7) = 0,7,14,21,28 chia hết cho 7 là những số nào ? Ta thấy: 7 = 7.0 7 = 7.1 14 = 7.2 21 = 7.3 28 = 7.4 * Nhận xét 1: Ta có thể tìm các bội của một Qua đó, em hãy cho biết muốn tìm 58
  59. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 bội của một số ta làm như thế nào ? số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với: 0, 1, 2, 3, 4, 5, Vận dụng nhận xét làm bài ?2 ? ?2 Tìm các số tự nhiên x mà x B(8), x 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số từ 1 thế nào ? đến a, a chia hết cho những số nào thí số đó là ước của a. Nhấn mạnh lại cách tìm bội và ước của một số. ?3 Sgk-T44 Vận dụng nhận xét làm bài ?3, ?4 ? Ư(12) = {1,2,3,4,6,12} ?4 Sgk-T44 Ư (1) = {1} B(1) = {0,1,2,3,4 } = N c. Hoạt động 3:Củng cố (8’) Bài 111: Sgk-T44 a . Các số là bội của 4 là: 8,20. b. A = {0,4,8,12,16,20,24,28} c. Dạng tổng quát của 1 số là bội của 4 là: 4k Bài 113 (SGK- T44) a. x B(12) và 20 x {24,36,48} b. x  15 và 0 x {15, 30} d. Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà: (2') - Học bài theo vở ghi. - BTVN: 112, 114, 113 + Chơi trò chơi. Gợi ý chơi trò chơi "Đưa ngựa về đích". Tiết sau báo cáo kết quả. Ngày soạn: 9/10/2010 Ngày dạy: 11/10/2010. Lớp 6CB 12/10/2010. lớp 6A Tiết 25: SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ - BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. 59
  60. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 - Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Học sinh nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. b. Kĩ năng. - Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. c. Thái độ. - Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong tính toán 2. Chuẩn bị của GV &HS: a. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ lập các số từ 0 đến 100. b. Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà, Vở ghi, SGK. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Định nghĩa ước và bội ? Giải bài 112(Sgk-T44) ? * Trả lời: - HS định nghĩa ước và bội như Sgk. - Giải bài 112(Sgk-T44) Ư(4) = {1,2,4}; Ư (6)= {1,2,3,6}; Ư(9) = 1,3,9} Ư(13) = {1,3}; Ư(1) = 1; Ư(7) = {1,7}; Ư(29) = {1,29} b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Hoạt động 1: (10’) 1. Số nguyên tố. Hợp số. Em có nhận xét gì về số các ước của Ư (2) = {1,2} 2,3,5,7 ? Ư (3) = {1, 3} Ư(4) = {1,2,4} Ư(5) = {1,5} Ư(6) = {1,2,3,6} - Số 2,3,5, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó gọi là số nguyên tố. - Số 4,6,9 có nhiều ước hơn 2 ước gọi là hợp số. Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? * Định nghĩa: SGK(46) ?1 Sgk-T46. áp dụng tính xem các số 7,8,9 số nào Trong các số 7,8,9 số: là nguyên tố, số nào là hợp số? 7 là nguyên tố 8,9 là hợp số. Số 0, số 1 có là số nguyên tố hay hợp * Chú ý: số không? - Số 0, số 1 không là số nguyên tố, không phải là hợp số. 60
  61. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Hoạt động 2: (10’) - Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:2,3,5,7. Muốn lập bảng số nguyên tố không 2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt vượt quá 100 ta làm ntn? quá 100. Gạch bỏ các số chia hết cho 2,3,5,7? Các số còn lại không chia hết cho 2 cho 3 cho 5 cho 7 đều là số nguyên tố. Dùng bút đỏ khoanh tròn các số nguyên tố. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100 ? Đó là những số nào? *) Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,41,43,47,53,5 Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở 9,61,67,71,73,79,83,89,91,97. cuối sách. VN n/c Sgk c. Hoạt động 3: Củng cố- Luyện tập (18’) Bài 115 (SGK 47) Các số nguyên tố là: 417, 67 Các số hợp số là: 312,213,435,3311. Bài 116(47- SGK) Gọi P là tập hợp số nguyên tố. Điền ký hiệu hoặc  vào ô vuông cho đúng: 83 P; 91 P; 15 N; P  N Bài 118(47- SGK) Tổng hay hiệu sau có là số nguyên tố, hay hợp số: a. (3.4.5 + 6.7)  3 -> là hợp số. b. (7.9.11.13 - 2.3.4.7)  3 -> là hợp số. d. Hướng dẫn học bài làm bài ở nhà: (2') - Về học bài, làm bài tập 117, 119, 120, 121, 122 (Sgk-T47) 61
  62. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Ngày soạn: 11/10/2010 Ngày dạy: 13/10/2010. Lớp 6CB 14/10/2010 .lớp 6A Tiết 26 : LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - HS được củng cố các kiến thức về số nguyên tố. Hợp số. b. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết khi nào một số là số nguyên tố khi nào là hợp số? - Giúp học sinh phân biệt một cách nhanh nhất số nguyên tố hay là hợp số? c. Thái độ. - Tính cẩn thận chính xác khoa học 2. Chuẩn bị của GV & HS: a. Giáo viên: Giáo án bảng phụ ghi đề bài 122 (47) b. Học sinh: Làm trước bài tập. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra baì cũ: (5') * Câu hỏi: Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Kể ra 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100? * TRả lời: HS trả lời như Sgk. b.Dạy nội bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. y/c 1 học sinh giải 117(47)SGK Bài 117(47- SGK) (Xem bảng số nguyên tố cuối SGK) Trong các số117,131,313,469,677. Số nguyên tố là: 131,313,677. y/c 1 học sinh giải 119 các nhóm cùng Bài 119(47- SGK) giải và so sánh kết quả ? Thay chữ thích hợp vào dấu * để được một hợp số 1* -> * {0,2,4,5,6,8} Em nào có kết quả khác không? Vì sao? 3* -> * {0,2,3,4,5,6,8,9} Các nhóm cùng giải 121, 122 rồi báo cáo Bài 120(47- SGK) kết quả? Thay chữ số vào dấu * để được một hợp số: 5* -> * {3,9} 9* -> * {7} Bài 121(47- SGK) Tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố a. Để 3k là số nguyên tố -> k =1 62
  63. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 (k = 1)? b. Để 7k là số nguyên tố, k = 1. Em nào ra kết quả khác không? Bài 122 (SGK- 47) Đưa bảng phụ đề bài 122 yêu cầu các a. Đúng. nhóm thảo luận 2 phút và cho biết kết VD 2 và 3 đều là nguyên tố. quả? b. Đúng. Câu đún g sai VD: 3, 5, 7. a. Có 2 số tự nhiên liên c. Sai. tiếp đều là số nguyên tố Vì 2 là số chẵn. b. Có 3 số lẻ liên tiếp đều d. VD: 2 và 5 là số nguyên tố. là số nguyên tố c. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. d. Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là 1 trong các chữ số: 1,3,7,9. Sai. Bài 124(48- SGK) y/c 1 học sinh giải 124(48)SGK? Máy bay có động cơ ra đời năm nào? a là số có đúng 1 ước. Vậy a là số nào? b là hợp số lẻ nhỏ nhất? -> b = ? c không phải là số nguyên tố? không phải a là số có đúng 1 ước -> a =1 là hợp số? b là hợp số lẻ nhỏ nhất -> b = 9 d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất -> d là số c không phải số nguyên tố, không nào? phải hợp số -> c = 0 d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d=3 Vậy máy bay có động cơ ra đời Máy bay ra đời năm nào? năm 1903 d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà (5') - Về học bài, làm bài tập 148,149 ->155 SBT. - Đọc trước bài phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Xem lại bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100. 63
  64. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Ngày soạn: 12/10/2010 Ngày dạy: 15/10/2010. Lớp 6ABC Tiết 27: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. b. Kĩ năng. - Học sinh biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp học sinh biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. c. Thái độ. - Tính cẩn thận chính xác khả năng phân tích 2. Chuẩn bị của GV & HS: a. Giáo viên: Giáo án, SGK đồ dùng dạy học. b. Học sinh: Vở ghi, SGK. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ (5') * Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9? b. Dạy nội dung mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Hoạt động 1: (10’) 1. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ? Viết số 300 thành tích các số? a. Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1. 300 = 6.50 = 2.3.5.10 300 = 2.3.5.2.5 = 22.3.52 Có còn cách phân tích nào khác không Ta nói 300 đã được phân tích thành tích ? các thừa số nguyên tố b. Định nghĩa: SGK-T49) Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố? c. Chú ý: + Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố Số nguyên tố phân tích bằng tích số của số nguyên tố là chính nó. 7 = 7 ; 13 nào? = 13; 5 = 5 + Mọi hợp số đều phân tích được thành Có hợp số nào không phân tích ra thừa tích các thừa số nguyên tố. số nguyên tố hay không ? VD: 14 = 24; 112 = 24.7 Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố? Hoạt động 2: (10’) 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 64
  65. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Muốn phân tích 1 số ra thừa số nguyên a. Ví dụ 1: Sgk-T49 tố ta làm như thế nào? Tương tự phân tích số 1035? Các b. Nhận xét: Dù phân tích 1 số ra thừa số nhóm rút ra nhận xét? bằng cách nào thì cuối cùng có duy nhất 1 kết quả. c. : Củng cố – Luyện tập (15’) Bài 125(50- SGK): Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố(5') -> 420 = 22.3.5.7 ; 285 = 32.31 = 4.8.31 = 25. 31; 1400 = 23.3.5.11 Bài 126(50- SGK) 120 = 2.3.4.5 (Sai) = 23.3.5 ; 306 = 2.3.51 (Sai) = 2.32.17 567 = 92.7 (Sai)= 34.7 Bài 128(50- SGK) Cho a = 23.52.11 Xét các số 4,8,16,11,20 khi đó 4,8,11,20 đều là ước của a d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(3’) - Về học bài, làm bài 127,129,130,131(50)SGK. - Hướng dẫnBài 129(50- SGK)(5') a.b = 42 -> a = 1, b = 42 -> a {1,2,3,6,7,14,21,42} b = {1,2,3,6,7,14,21,42} Ngày soạn:16/10/2010 Ngày dạy:18/10/2010. Lớp 6CB 19/10/2010. Lớp 6A Tiết 28 : LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - HS được củng cố các kiến thức vềphân tích một số ra thừa số nguyên tố. b. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Rèn luyện khả năng vận dụng linh họat khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Học sinh có thể ứng dụng phép này lên lũy thừa để tìm được kết quả nhanh nhất. c. Thái độ. - Giáo dục tính cẩn thận chinh xác 2. Chuẩn bị của GV & HS: a.Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học. b. Học sinh: Vở ghi, làm trước bài tập. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: (10') 65
  66. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 * Câu hỏi: Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì? Muốn phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ta làm ntn? * Trả lời: HS TL như Sgk-T49 b.Dạy nôi dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Bài 129(50- SGK) 1 học sinh giải 129(50)SGK? a.b = 42 -> a = 1, b = 42 Tìm Ư(a) =? Ư(b) =? Ư(c) = ? Các nhóm cùng tính và so sánh kết -> a {1,2,3,6,7,14,21,42} quả? b {1,2,3,6,7,14,21,42} a.b = 42 -> a, b nhận những giá trị nào? Bài 132(50- SGK) y/c HS làm bài 132. Sgk Tâm có 28 viên bi Ư(28) = {1,2,4,7,14,28} Có bao nhiêu cách xếp bi vào túi? -> Có 6 cách xếp bi vào túi sao cho số bi các túi đều bằng nhau. Tìm a, b biết a.b = 30 và a a = 1,2,3,5 b = 30,15,10,6 1 học sinh giải 133(51)SGK? Bài 133(51- SGK) Phân tích 11 ra thừa số rồi tìm a. Phân tích số 11 ra thừa số: Ư(111)? 111 = 3.37 -> Ư(111) = {1,3,37,111} b. Phân tích thay dấu * bằng số nào để . * = Thay dấu * bằng số thích hợp để 111 được kết quả đúng? -> 37 .3 = 111 Bài đọc thêm Muốn xác định số lượng các ước của Cách xác định số lượng các ước của 1 số : 1 số ta làm ntn? Nếu: m = ax có x + 1 ước Nếu m = ax . by có (x+1)(y+1) ước GT: 32 = 25 -> 32 có 5 + 1 = 6 ước 63 = 32.7->63 có(2+1)(1+1) = 6 ước 60 = 22.3.5 -> 60 có số ước là áp dụng: 66
  67. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 (2+1)(1+1)91+1) = 12 ước 81 = 34 -> có số ước là 5 áp dụng tìm số ướccủa: 81,250,126 ? 250 = 2.53 có số ước là: 8 126 = 27 có số ước là 8 d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà(2') - Về học bài, làm bài 159,160 - 168SBT - Xem lại cách tìm số ước Cách xác định số lượng các ước của 1 số Nếu: m = ax có x + 1 ước Nếu = = ax . by có (x+1)(y+1) ước VD: 32 = 25 -> 32 có 5 + 1 ước = 6 ước 63 = 32.7 -> 63 có (2+1)(1+1) = 6 ước Ngày soạn: 17/10/2010 Ngày dạy: 19/10/2010. Lớp 6CB 20/10/2010. Lớp 6A Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. b. Kĩ năng. - Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của 2 tập hợp biết sử dụng ký hiệu giao của 2 tập hợp. c. Thái độ. - Giáo dục tính cẩn thận chính xác 2. Chuẩn bị của GV & HS : a.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ 134SGK b. Học sinh: học bài và làm bài tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Tìm Ư(4) =? Ư(6) = ?; B(2) =?; B(3)=? * Trả lời: Ư(4) = {1,2,4} B(2) = {0,2,4,6,8,12} } Ư(6) = {1,2,3,6} B(3) = {0,3,6,9,12 } b.Dạy nội bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Hoạt động 1: (15’) 1. Ước chung. 67
  68. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Tìm Ư(4), Ư(6) ? a. Ví dụ: Ư(4) = {1,2,4} Ư(6) = {1,2,3,6} Tìm các số vừa là ước của 4, vừa là ước Các số 1,2 vừa là ước của 4, vừa là ước của của 6 ? 6 gọi là ước chung của 4,6. Định nghĩa ước chung của 2 hay nhiều b. Định nghĩa: Ước chung của 2 hay số là gì? nhiều số là ước của tất cả các số đó. ước chung của 4,6 kí hiệu: ƯC(4,6) = 1,2 Ký hiệu tập hợp ước chung của a,b là: Ký hiệu ước chung của a và b là gì? ƯC(a,b) Khi nào x là ước chung của a,b,c? x ƯC(a,b) a  x; b  x y/c HS làm bài ?1. ?1 Sgk-T52. Xét xem số nào vừa là bội của 4 vừa là 8 ƯC (16, 40) (Đ) vì 168, 408 bội của 6? 8 ƯC (32,28) (S) vì 328; 28  8 2. Bội chung. Hoạt động 2: (10’) a. Ví dụ: B(4)= {0,4,8,12,16 } B(6) = {0,6,12,18,24 } Các số: 0,12,24 vừa là B(4), vừa là B(6), Tìm các số vừa là bội của 4, vừa là bội gọi là bội chung của 4 và 6. của 6 ? Ký hiệu: BC(4,6) = {0,12,24 } Ký hiệu bội chung của 2 số là gì? b. Định nghĩa: Bội chung của 2 hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x BC(a,b) nếu x  a và x b. Khi nào x BC(a,b,c) ? x BC(a,b,c) nếu x  a, x  b, x  c. ?1 Sgk-T52 6 BC(3, ) Điền số vào ô vuông để được kết quả Có thể điền vào ô vuông các số: 1,2,6 đúng? 3. Chú ý: Hoạt động 3: (5’) Giao của 2 tập hợp là một tập hợp GT giao của hai tập hợp. gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó. Ký hiệu: Giao của 2 tập hợp A và B là: A B. Ví dụ: A = {3,4,6} B = {4,6} áp dụng tìm giao của 2 tập hợp A và B? -> A  B = {4,6} X={a,b} 68
  69. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Y = {c} -> X  Y =  c. Củng cố-Luyện tập (8’) Bài135(SGK) Viết các tập hợp: a. Ư(6) = {1,2,3,6}; Ư(9) = {1,3,9} -> ƯC(6,9) = {1,3} b. Ư(7) = {1,7}; Ư(8) = 1,2,4,8} -> ƯC(7,8) = {1} Bài 137(SGK-53)(5') Tìm giao của 2 tập hợp A và B biết: a. A = {cam, táo, chanh}; B = {cam, chanh, quýt} A  B = {cam, chanh} d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà: (2’) - Về học bài, làm bài 136,137,138(53,54)SGK, làm thêm trong SBT. - Hướng dẫn Bài 136(53- SGK) Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 6? A = {0,6,12,18,24,30,36} B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 9? Ngày soạn: 19/10/2010 Ngày dạy: 22/10/2010. Lớp6ABC Tiết 30 : LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - HS được củng cố các kiến thức về ước chung và bội chung. b. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng tìm ƯC và BC của 2 hay nhiều số. - Học sinh biết tìm giao của 2 tập hợp. Biết viết giao của hai tập hợp. - Học sinh biết tìm ƯC và BC của 1 số bài toán thực tế. c. Thái độ. - Giáo dục tính cẩn thạn chinh xác 2.Chuẩn bị của GV & HS: a. Giáo viên: Giáo án bảng phụ 138SGK. b. Học sinh: làm trước bài tập. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa ước chung, bội chung và giao của 2 tập hợp. Viết dạng tổng quát của 2 hay nhiều số ? * Trả lời: HS trả lời như Sgk. b.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 69
  70. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 y/c HS làm bài 136. Sgk. Bài 136 (53- SGK) Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 6? B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 và là bội của 9 Viết tập hợp A và B? A = {0,6,12,18,24,30,36} Tìm M = A  B? B = {0,9,18,27,36} M = A  B = {0,18,36} M  A ; M  B Bài 137(53- SGK) Viết tập hợp A các học sinh giỏi môn b. A = {học sinh giỏi môn văn} văn? B ={ học sinh giỏi môn toán} Viết tập hợp B các học sinh giỏi môn toán? Tìm tập hợp A  B ? A  B = O A tập hợp các số chia hết cho 5? c. A = {0,5,10,15,20,25,30 } B tập hợp các số chia hết cho 10? B = {0,10,20,30,40 } A  B =? -> A  B = {0,10,20,30,40 } d. A = {0,2,4,6,8,10 } B = {1,3,5,7,9,11 } A  B = O y/c 1 học sinh giải 138(54)SGK? Bài 138(53- SGK) Có 24 bút chì, 32 quyển vở. cách số phần số bút ở số vở ở chia thưởng mỗi PT mỗi PT a 4 6 8 b 6 4 32  6 c 8 3 4 y/c HS làm bài 166 Sbt. Bài 166. Sbt. Số 8 có là ước chung của 24 và 30 a. Số 8 không là ước chung của 24 và 30. không? Vì sao? Vì ƯC(24,30) = {1,2,3,4,6} Số 240 có là bội chung của 30 và 40 b. Số 240 có là bội chung của 30 và 40. Vì hay không? Vì sao? 240  30 và 240  40. Bài 127(22- SGK) Tìm giao của 2 tập hợp A và B? a. Tìm giao của 2 tập hợp A và B. 70
  71. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 A = {mèo, chó}; B = {mèo, hổ, voi} A và B giao nhau gồm những phần tử A  B = {mèo} nào? b. A = {1,4}; B = {1,2,3,4} A  B = {1,4} A B Tìm A  B? c. A = {0,2,4,6,8 } B = {1,3,5,7,9,11 } A  B = O c. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà: (1') - Về học bài, làm bài 169,170,171,172(22,23)SBT . Ngày giảng30/10/2010 Ngày giảng 1/11/2010 Lớp 6 CB 2/11/2010 Lớp 6A Tiết 31:Ước chung lớn nhất 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Học sinh hiểu thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số, thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau, 3 số nguyên tố cùng nhau. b.Kĩ năng: - Học sinh biết cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. Từ đó biết cách tìm các ƯC của 2 hay nhiều số. 71
  72. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 c.Thái độ Tính cẩn thận chính xác 2.Chuẩn bị của GV & HS: a.Thầy: Giáo án, SGK. Bảng phụ ghi quy tắc. b.Trò: Học bài và làm bài tập. 3.Tiến trình dạy học a.Kiểm tra bài cũ (5') * Câu hỏi: Tìm ƯC(30,50) =? *Đáp án: Ư(30) = {1,2,3,5,6,10,15,30} Ư(50) = {1,2,5,10,25,50} ->ƯC (30, 50) = {1,2,5,10} b.Dạy nội dung bài mới ĐVĐ: Có cách nào tìm ƯC của 2 hay nhiều số nhanh hơn cách liệt kê này không? Ta học bài hôm nay? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. * Hoạt động 1(13ph) 1. Ước chung lớn nhất(15') Viết tập hợp các số sau? a. Ví dụ 1: Ư (12) =? Ư(12) = {1,2,3,4,6,12} Ư(30) = ? Ư(30) = {1,2,3,5,6,10,15,30} ƯC (12,30) = ? ƯC(12,30) = {1,2,3,6} -> Ước chung lớn nhất của 12, 30 là 6 Ký hiệu UCLN của 2 hay nhiều số là Ký hiệu: ƯCLN(12, 30) = 6. gì? b. Định nghĩa: SGK(54) c. Nhận xét: 2 học sinh nhắc lại nội dung định ƯC(12,30) = {1,2,3,6} nghĩa? -> ƯCLN(12,30) = 6 UCLN(5,1) = 1 Tìm UCLN(5,1) = ? d. Chú ý: (55)SGK UCLN(a,b,1) = ? Số 1 chỉ có 1 ước là 1 -> UCLN (a,1) = a ƯCLN(a,b,1) = ƯCLN(a,b) * Hoạt động 2(15ph) 2. Tìm UCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố(10') a. Ví dụ 2: Tìm ƯCLN(36,84,168) Tìm UCLN bằng cách phân tích các 36 = 22.32 số ra thừa số nguyên tố. 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7 72
  73. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Phân tích số 36,84,168 ra thừa số? ƯCLN (36,84,168) = 22.3 = 12 b. Quy tắc: SGK(55) Tìm UCLN của 3 số ta làm ntn? c. Ví dụ 3: Tìm ƯCLN(12,30) 2 học sinh nhắc lại nội dung quy tắc 12 = 22.3 (55)? 30 = 2.3.5 Vận dụng tìm UCLN(12, 30)? -> ƯCLN(12,30) = 2.3 Tìm ƯCLN (8,9) = 1 ƯCLN(8,12,150) = 1 Tìm UCLN (8,9)? ƯCLN(24,16,8) = 8 UCLN(8,12,15)? Chú ý: SGK(55) UCLN(24,16,8)? 3. Cách tìm thông qua UCLN(5') Còn cách tính nào khác không? ƯCLN(12,30) = 6 ƯC(12,30) = Ư(6) = {1,2,3,6} Tìm UCLN(12,30) = ? *Quy tắc: SGK(56) Tìm Ư(6) = ? 4. Bài tập: (10') 2 học sinh nhắc lại quy tắc SGK(56)? Bài 139(53- SGK)6 (10') TìmƯCLNcủa: 1 học sinh giải 139(56)SGK? a. 56 và 140 56 = 23.7 Tìm UCLN của 56 và 140? 140 = 22.5.7 -> ƯCLN(56,140) = 22.7 = 28 Các nhóm cùng làm và so sánh kết b. 24, 84, 180 quả? 24 = 23.3 Tìm ƯCLN của 24, 84 và 180? 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 Có em nào ra kết quả khác không? -> ƯCLN(24, 84, 180) = 22.3 = 12 c.Củng cố luyện tập(7ph) 1.Tìm ƯCLN của: a) 40 và 60 c) 28; 39; 35 b) 13 và 20 d)18; 36; 72 Giải: a) Ta có: 40 = 23.5 60 = 22.3.5 => ƯCLN(40; 60) = 22. 5 = 20 b) Ta có: 13 = 13 20 = 22 . 5 => ƯCLN ( 13; 20) = 1 73
  74. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 c) Ta có: 28 = 22 .7 39 = 3.11 35 = 5.7 => ƯCLN(28; 39; 35) = 1 d) Ta có: 18 = 2.32 36 = 22.32 72 = 23 . 32 ƯCLN(18; 36; 72) = 2. 32 = 18 d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (5ph) - Về học bài, làm bài 140,141,142,143(56)SGK. - Hướng dẫn bài 140(56)SGK Tìm ƯCLN (16,80,176) = ? Trước hết phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 16 = 24; 80 = 24.5; 176 = 24 .11 -> ƯCLN (16,80,176) = 24 = 16. Ngày giảng1/11/2010 Ngày giảng 4/11/2010 Lớp 6 AC 5/11 Lớp 6B Tiết 32: Luyện tập 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc tìm UCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích 1 số ra thừa số. b.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm UC của 2 hay nhiều số thông qua tìm UCLN của 2 hay nhiều số. c.Thái độ Tính cẩn thận chính xác 2.Chuẩn bị của GV & HS: a.Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng. b.Trò: Học quy tắc, làm trước bài tập. 3.Tiến trình dạy học a.Kiểm tra bài cũ (5') *Câu hỏi: 74
  75. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 -1học sinh phát biểu quy tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số? Vận dụng giải 140(56)SGK. *Đáp án : 140(56)SGK Tìm ƯCLN (16,80,176) = ? 16 = 24; 80 = 24.5; 176 = 24 .11 -> ƯCLN (16,80,176) = 24 = 16. b.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1(30ph) Bài 142(56)SGK(10') 3 học sinh lên bảng giải 142 Tìm ƯCLN của a,b,c(56)SGK? a. ƯCLN(16,24)=? 16 = 24; 24 = 23.3 Tìm ƯCLN(16,24)? -> ƯCLN(16,24) = 23 = 8 Có ai ra kết quả khác không? b. ƯCLN(180,234) = Tìm ƯCLN(180,234)=? 180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13 Các nhóm so sánh kết quả? -> ƯCLN(180,234) = 2.32 = 18 Tìm ƯCLN 60,90,135) c. ƯCLN(60,90,135) = ? Các nhóm so sánh kết quả? 60 = 22.3.5; 90 = 2.32.5; 135 = 33.5 Tìm số tự nhiên a? biết 420 a; 700 a? -> ƯCLN(60,90,135) = 3.5 = 15 Bài143(56)SGK(10') Có ai ra kết quả khác không? Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 Muốn tìm a ta làm ntn?  a; 700  a. ƯCLN(420,700) = 140. 1 học sinh giải 144(56)SGK -> a= 140 144(56)SGK(5') Tìm số x là ước chung > 20 của 144 và Tìm các ước chung > 20 của 144 và 192 192? ƯCLN(144,192) = 48 ƯC(144, 192) = Ư(48) = {1,2,3 } Muốn tìm ước chung của 2 số ta làm -> Số cần tìm là 24, 48. ntn? Bài145(56)SGK(5') 1 học sinh đọc đề xác định yêu cầu bài 1 hình chữ nhật có kích thước 75 cm và toán? 105cm. Cắt nhỏ thành hình vuông không thừa mảnh nào. Tính độ dài lớn nhất của Muốn chia thành hình vuông ta làm cạnh hình vuông. ntn? Giải: ƯCLN(75,105) = 15 75
  76. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Tìm UCLN(75,105) =? -> chia thành hình vuông mỗi cạnh lớn nhất là 15cm. Khi đó được số hình là: (105 x 75) : (15 x 15)m = 5.7 = 35 Khi đó chia được bao nhiêu hình có thể cắt được ít nhất 35 hình vuông. vuông? Bài 182(24)SGK(5') 24 bác sỹ ; 108 y tá 1 học sinh giải 182(24)SGK? Chia nhiều nhất mấy tổ sao cho y tá, bác sỹ đều nhau? Giải: Muốn tìm xem chia nhiều nhất bao ƯCLN(24,108) = 12 nhiêu tổ ta làm ntn? Có thể chia nhiều nhất 12 tổ khi đó mỗi tổ có 2 bác sỹ và 9 y tá. c,Củng cố(5ph) - Em hãy nêu lại cách tìm UCLN d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (5ph) - Về học thuộc bài, làm bài 183,184,180,179(24) - Hướng dẫn bài 176(24)SBT? Tìm a N lớn nhất và 480  a, 600  a? -> ƯCLN(480,600) = 120 -> a = 120. 180(24)SBT? Tìm x biết: 126  x; 210  x; 15 Ư(42) = {1,2,3,6,7,14,21,42} -> x = 21 Ngày giảng 2/11/2010 Ngày giảng5/11/2010 Lớp 6ABC Tiết 33:Luyện tập 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. b.Kĩ năng: - Kỹ năng vận dụng giải bài toán thực tế qua việc tìm ƯC và ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Rèn luyện tính linh hoạt qua việc sử dụng hợp lý từng trường hợp tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. c.Thái độ 76
  77. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 Tính cẩn thận chính xác trong tính toán 2.Chuẩn bị của GV & HS: a.Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng, bảng phụ. b.Trò: học bài, làm bài trước ở nhà. 3.Tiến trình dạy học a.Kiểm tra bài cũ(10ph) *Câu hỏi: 2 học sinh lên bảng giải 178, 180(24) SGK. 176(24)SBT? *Đáp án : Tìm a N lớn nhất và 480  a, 600  a? -> ƯCLN(480,600) = 120 -> a = 120. 180(24)SBT? Tìm x biết: 126  x; 210  x; 15 Ư(42) = {1,2,3,6,7,14,21,42} x = 21 b.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1(30ph): Luyện tập tên Bài146(57)SGK(5') lớp Tìm x biết 112  x; 140  x ; 10 Ư(28) = {1,2,4,7,14,28} -> x ƯC(112, 140) = Ư(28) Muốn tìm x ta làm ntn? Và 10 2 giải? b. Tìm a: a ƯC(28,36) và a > 2 Tìm mối quan hệ giữa a với mỗi số ƯC(28,36) = {1,2,4} 28,36,2? -> a = 4 c. Mai mua số hộp là: Tìm số a nói trên? 28 : 4 = 7(hộp) Lan mua số hộp là: Tìm UC của 28 và 36? 36 : 4 = 9 (hộp) Khi đó Mai và Lan mỗi người mua Bài148(57)SGK(15') 77
  78. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 bao nhiêu hộp? Cả đội có 48 nam và 72 nữ. Dự định chia đều thành các tổ sao cho số nam, nữ mỗi tổ bằng nhau. a. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ. 2 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu b. Khi đó mỗi tổ có ? nam?nữ. bài 148(57)SGK? Giải: ƯCLN(48,72) = 24 Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? có thể chia nhiều nhất là 24 tổ. Khi đó số (ta làm bằng cách nào?) nam mỗi tổ là: 48 : 24 = 2 (nam) Tìm UCLN(48,72) =? Số nữ mỗi tổ sẽ là: 72 : 24 = 3 (nữ) Chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có số người là: 2 (nam) + 3 (nữ) = 5 (người) Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam? Đáp số: 24 tổ, Mỗi tổ 2 nam, 3 nữ. Tính số nữ ở mỗi tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu người? c.Củng cố(3ph) - Để tìm ƯC , BC của 2 hay nhiều số - HS trả lời ta làm thế nào? - Gv chốt lại d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: (2ph)) Về học bài, làm bài 184,185,186,187(48)SBT. Ôn lại về phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Đọc trước bài Bội chung nhỏ nhất Ngày giảng3/11/2010 Ngày giảng6/11/2010 Lớp 6CB 7/11 Lớp 6A Tiết 34: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 1. Mục tiêu. a. Kiến thức. - Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số. Học sinh biết vận dụng quy tắc vào giải các ví dụ đơn giản. b.Kĩ năng: - Học sinh biết được sự giống và khác nhau giữa 2 quy tắc tìm UCLN và BCNN của 2 hay nhiều số? 78
  79. GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 NĂM 2011-2012 c.Thái độ Tính cẩn thận chính xác trong học tập 2.Chuẩn bị của GV & HS: a.Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ. b.Trò: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. 3.Tiến trình dạy học a.Kiểm tra bài cũ(5ph) *Câu hỏi Tìm B(4) = ?; B(6) = ?; BC(4,6) = ? *Đáp án B(4) = {0,4,8,12,16,20,24 } B(6) = {0,6,12,18,24 } BC(4,6) = {0,12,24 } b.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1(10ph) 1. Ví dụ 1: (10') Số nào nhỏ nhất khác 0 BC(4,6)? B(4) = {0,4,8,12,16 } B(6) = {0,6,12,18,24 } Một số khi nào được gọi là BCNN của -> BC(4,6) = {0,12,24,36 } 2 hay nhiều số? 12 nhỏ nhất khác 0 thuộc BC(4,6) gọi là bội chung nhỏ nhất của 4,6. Nhận xét các BC và BCNN của 4 và Ký hiệu: BCNN(4,6) = 12. 6? *)Định nghĩa: SGK (57) *) Nhận xét: Tất cả các bội chung của (4,6) đều là bội của BCNN(4,6) 2 học sinh nhắc lại nội dung định Chú ý: a N -> a B(1) nghĩa và nhận xét? -> BCNN(1,a) = a Tìm bội của 1BCNN(a,1) =? BCNN(1,a,b) = BCNN(a,b) BCNN(a,b,1) =? Ví dụ: BCNN(1,15) = 15 BCNN(1,24, 36) = BCNN(24,36) = 72 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa *Hoạt động 2(10ph) số nguyên tố(10') Vận dụng giải ví dụ ? a. Ví dụ: Tìm BCNN(8,18,30) Muốn tìm BCNN 2 hay nhiều số ta 8 = 23; 18 = 2.32; 30 = 2.3.5 làm ntn? BCNN(8,18,30) = 23.32.5 = 360 b. Quy tắc:SGK(58) 1 học sinh nhắc lại các bước tìm BCNN của 2 hay nhiều số? c. áp dụng: Tìm BCNN(8,12) = 24 1 học sinh nhắc lại quy tắc tìm BCNN BCNN(5,7,8) = 5.7.8 = 280 79