Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 2: Số đo góc - Nguyễn Hoài Anh

ppt 20 trang thuongdo99 4660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 2: Số đo góc - Nguyễn Hoài Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_12_bai_2_so_do_goc_nguyen_hoai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 2: Số đo góc - Nguyễn Hoài Anh

  1. Trường THCS Bồ Đề Tiết 12. Bài 2: SỐ ĐO GÓC GV thực hiện: Nguyễn Hoài Anh
  2. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG x 1/ Vẽ 1 góc và đặt t tên góc vừa vẽ. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc? 2/ Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của góc trên, đặt tên tia O y đó. Góc xOy có: Đỉnh: O. Hỏi: trên hình vừa Hai cạnh: Ox, Oy. vẽ có bao nhiêu Hình vẽ có 3 góc: xOy; góc? Đó là những xOt ; tOy góc nào?
  3. 1. ĐO GÓC: a) Dụng cụ đo: tâm của vạch thước số 0
  4. b) Đơn vị đo góc là độ ( 0 ); nhỏ hơn đơn vị độ là phút ( ’ ), giây ( ’’ ) 10 = 60’ 1’ = 60’’ c) Cách đo: Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc. y O x
  5. 1. ĐO GÓC: c) Cách đo: Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với y đỉnh của góc. Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước. O x
  6. Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với Vạch số đỉnh của góc. 65 Một cạnh của góc y Vạch số đi qua vạch số O 115 của thước. Cạnh còn lại của góc đi qua vạch 0 nào của thước thì 115 đó là số đo của x O 0 góc cần đo. xOy = 115
  7. BT 11/ 79 SGK Nhìn hình đọc số đo của các góc: xOy, xOz, xOt. z y t xOy = 500 xOz = 1000 0 xOt = 130 O x
  8. 0 I aIb = 74 740 b a
  9. d) Nhận xét: . Mỗi góc có một số đo. . Số đo của góc bẹt là 1800. . Góc có hai cạnh là hai tia trùng nhau gọi là “góc không”. Số đo của góc không là 00. . Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. p S q
  10. Đo độ mở của cây kéo (hình 11), của ? compa (hình 12): 600 500 Hình 11 Hình 12
  11. 2. SO SÁNH HAI GÓC: Để so sánh hai góc, ta so sánh số đo của hai góc đó. +Hai góc có số đo bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau. +Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn và ngược lại góc nào có số đo nhỏ hơn thì góc đó nhỏ hơn.
  12. ?2 điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và góc IAC có bằng nhau không ? B BAI < IAC I 200 450 A C
  13. Sắp xếp các góc vừa đo được theo thứ tự tăng dần ABI , BAI, ACI, IAC,BIC, AIB BAI < ABI < IAC < ACI < AIB<BIC B 0 0 0 0 0 0 20 < 25 < 45 < 90 <135 < 180 250 góc góc nhọn 1350 I góc tù góc vuông bẹt 200 450 900 A C
  14. 1. GÓC VUÔNG. GÓC NHỌN. GÓC TÙ: GócHÌNH vuông 1 GócHÌNH nhọn 2 HÌNHGóc tù3 HÌNHGóc bẹt 4 x x x x O y O y O y O y 0 0 xOy = 900 = 1v 00 < xOy < 900 90 < xOy <180 xOy = 1800 Góc vuông là góc có số đo bằng 900. Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt.
  15. BT 14/79 SGK: Xem hình, ước lượng bằng mắt góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Sau đó dùng êke, thước đo góc Ođể kiểm tra. 1 O 4 2 O O O 6 5 3 O
  16. a) Hai góc kề nhau: y x y y O x z z x O z O Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung 16
  17. b) Hai góc phụ nhau: Hai góc có tổng số đo bằng 90o gọi là hai góc phụ nhau x x y 40o y O Ví dụ O y 50o O z z 17
  18. c)Hai góc bù nhau Hai góc được gọi là bù nhau nếu có tổng số đo bằng 1800 z y Ví dụ: 120 60 x A B t 18
  19. d)Hai góc kề bù Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù y 110 70 x z O 19
  20. Bài tập: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình? z y O x 60 Hình a 30 Hình b 80 100 60 120 Hình c Hình d 20