Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Nguyễn Hoài Anh

ppt 13 trang thuongdo99 4440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Nguyễn Hoài Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_3_bai_3_duong_thang_di_qua_hai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Nguyễn Hoài Anh

  1. Trường THCS Bồ Đề Tiết 3. Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM GV thực hiện: Nguyễn Hoài Anh
  2. Tiết 3. Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
  3. Đường thẳng đi qua hai điểm 1. Vẽ đường thẳng: Thảo luận nhóm 4: ( 3 phút) Cho hai điểm A và B. ?Hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.( Nếu cách vẽ) ?Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. A B
  4. Đường thẳng đi qua hai điểm 1. Vẽ đường thẳng: * Cách vẽ: -Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B. -Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước. * Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. A B
  5. Thảo luận nhóm: 5 phút. Chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu: Cho biết có mấy cách đặt tên cho đườn thẳng? Với mỗi 1 cách vẽ hình minh họa
  6. 2. Tên đường thẳng: Cách 1: Dùng một chữ cái thường a Đường thẳng a Cách 2: Dùng 2 chữ cái in hoa A B Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA Cách 3: Dùng hai chữ cái thường x y Đường thẳng xy hoặc đường thẳng yx
  7. ? BÀI TẬP ? Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C thì gọi tên đường thẳng đó như thế nào? A B C Có 6 cách gọi: AB, AC, BC, BA, CB, CA.
  8. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: a) Hai đường thẳng cắt nhau: B c) Hai đường thẳng song song: A a C Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau, b A là giao điểm của hai đường thẳng . Có 1 điểm chung Hai đường thẳng a và b song song b) Hai đường thẳng trùng nhau: Chúng không có điểm chung A B C Hai đường thẳng a và đường thẳng b có bao nhiêu điểm chung? Hai đường thẳng AB và BC trùng nhau CóChúng nhận có xét vô gì số về điểm đường chung thẳng AB và đường thẳng BC ? Chúng không có điểm chung
  9. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Chú ý: - Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt. - Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
  10. ? BÀI TẬP 2. Cho hình vẽ, em có nhận xét gì về vị trí tương đối của các cặp đường thẳng trong mỗi hình? x c a d b y Hình 2 y’ Hình 1 x’ a song song b c cắt d Hình 3 xy cắt x’y’ A D M N a b x C B Hình 4 Hình 5 Hình 6 x trùng MN AB cắt CD a trùng b
  11. ? BÀI TẬP Cho hình vẽ sau: a A b Hai đường thẳng a và b có cắt nhau không ? Vì sao ? Hai đường thẳng a và b cắt nhau. Vì đường thẳng không bị giới hạn về hai phía, nếu kéo dài ra thì chúng cắt nhau.
  12. Hướng dẫn học ở nhà * Bài tập về nhà: - Bài 19, 21 (SGK) - Bài 15, 16, 17, 22 (SBT) • Đọc trước bài thực hành, chuẩn bị đồ dùng cho bài thực hành: