Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 12: Định lí - Trường THCS Nguyễn Huệ

ppt 11 trang Đăng Bình 09/12/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 12: Định lí - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_12_dinh_li_truong_thcs_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 12: Định lí - Trường THCS Nguyễn Huệ

  1. 1. Phát biểu tính chất hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba A D a Xem hình vẽ sau 1200 a) Vì sao a // b ? b b) Tính số đo góc DCB B C 2. Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh hoạ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hình vẽ: x y’ 3 1 ( ) 2 O4 y x’
  2. 1. Định lí: ?1 y’ x •Định lí là một khẳng định suy ra từ Ba tính chất ở § 36 là2 ba định lí. Em những khẳng định được coi là đúng. hãy phát biểu 1lại ba4 định lí đó O Ví dụ: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Định lí 1 x’ Nếu haiy đường thẳng phân biệt cùng x y’ vuông góc với một đường thẳng thứ 3 ba thì chúng song song với nhau. 1 2 4 O Định lí 2 y x’  Định lí gồm hai phần: giả thiết và Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song kết luận. song thì nó cũng vuông góc với  Điều đã cho là giả thiết. Điều phải đường thẳng kia. suy ra là kết luận. Định lí 3 Ví dụ: Nếu hai đường thẳng phân biệt O1; O2 hai góc đối đỉnh là giả thiết cùng song song với một đường O = O là kết luận thẳng thứ ba thì chúng song song 1 2 với nhau.
  3. 1. Định lí: ?2 a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết •Định lí là một khẳng định suy ra từ luận của định lí: những khẳng định được coi là đúng. “ Hai đường thẳng phân biệt cùng Ví dụ: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” y’ x b) Vẽ hình minh họa định lí trên và 3 1 2 viết giả thiết và kết luận của định lí 4 bằng kí hiệu O Giải: x’ y a) Hai đường thẳng phân biệt  Định lí gồm hai phần: giả thiết và GT cùng song song với đường kết luận. thẳng thứ ba  Điều đã cho là giả thiết. Điều phải KL chúng song song với nhau suy ra là kết luận. b) Ví dụ: a a // c GT O1; O2 hai góc đối đỉnh là giả thiết b b // c O1 = O2 là kết luận c KL a // b
  4. 1. Định lí: •Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.  Định lí gồm hai phần: giả thiết và kết luận.  Điều đã cho là giả thiết. Điều phải suy ra là kết luận. 2. Chứng minh định lí: • Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận Ví dụ : Chứng minh định lí: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông z m n   x O y 
  5. 1. Định lí: •Định lí là một khẳng định suy ra từ Chứng minh: những khẳng định được coi là đúng. mÔz 1 xÔz(1) (vì Om là tia phân = 2  Định lí gồm hai phần: giả thiết và giác của xÔz) kết luận. zÔn 1 zÔy(2) (vì On là tia phân  Điều đã cho là giả thiết. Điều phải = 2 giác của zÔy) suy ra là kết luận. 2. Chứng minh định lí: Cộng (1) và (2) suy ra: • Chứng minh định lí là dùng lập luận mÔz + zÔn = 1 (xÔz + zÔy) để từ giả thiết suy ra kết luận 2 mÔn 1 (xÔz + zÔy) Ví dụ : Chứng minh định lí: Góc tạo = 2 bởi hai tia phân giác của hai góc kề xÔz + zÔy = 1800(Hai góc kề bù) bù là một góc vuông 1 0 mÔn = 2 .180 z xOz và zOy kề bù m mÔn 0 n Om phân giác xOz = 90 GT On phân giác zOy x O y KL mOn = 900
  6. Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau: a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau. a) Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao GT cho có một cặp góc so le trong bằng nhau KL Hai đường thẳng đó song song b) GT Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song KL Hai góc so le trong bằng nhau.
  7. a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ ( ) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. b) c a a  c GT b  c b KL a // b
  8. 1.Học thuộc khái niệm định lí, ghi giả thiết và kết luận của các định lí đã học, chứng minh các định lí đó 2.Bài tập nhà: bài 51, 52, 53/101, 102 ( SGK) Bài tập thêm: Cho góc xOy và yOz là hai góc kề bù, Ot phân giác góc xOy. Trong góc yOz vẽ tia Oh vuông góc với Ot. Chứng minh: Oh phân giác góc yOz Hướng dẫn: yÔh + yÔt = tÔh = 900 (1) 0 y hÔz + tÔh + tÔx = 180 h hÔz + tÔx = 1800 - tÔh = 1800 - 900 t hÔz + tÔx = 900 (2) Từ 1 và 2 suy ra x O z yÔh + yÔt = hÔz+ tÔx