Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Phượng Hồng

ppt 15 trang thuongdo99 2850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Phượng Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_20_hai_tam_giac_bang_nhau_nguy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau - Nguyễn Phượng Hồng

  1. Trường THCS Bồ Đề Môn: Toán GV: Nguyễn Phượng Hồng
  2. Kim tự tháp được cấu tạo bởi hình gì?
  3. KHỞI ĐỘNG Câu hỏi: Hãy cho biết: - Khi nào thì 2 đoạn thẳng bằng nhau ? - Khi nào thì 2 góc bằng nhau ? Đáp án:+) 2 đoạn thẳng bằng nhau khi hai đoạn thẳng có cùng số đo độ dài +) 2 góc bằng nhau khi 2 góc có số đo góc bằng nhau Hai tam giác bằng nhau khi nào ? ?
  4. TIẾT 20 : § 2. Hai tam giaùc baèng nhau 1/ Định nghĩa ?1. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ (h.60). A A’ B C B’ C’ Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các cạnh, các góc của hai tam giác.
  5. A A’ 780 780 370 370 B C C’ B’ 3,3cm 3,3cm Cạnh và góc của hai tam giác đã cho có sự bằng nhau thế nào?
  6. A - Đỉnh A trùng với đỉnh A’ - Đỉnh B B’ -Đỉnh C C’ CạnhCạnh:: ABAB == A’B’ ACAC == A’C’ B C BC = B’C’ Góc AA == gócgóc A’ Góc B = góc B’ A’ Góc C = góc C’ Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng nhau B’ C’
  7. Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng nhau Hai đỉnh tương ứng A A’ Hai cạnh tương ứng C’ B’ B C Hai góc tương ứng Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
  8. 1. §Þnh nghÜa. Hai tam giác bằng nhau A A' ?1 Hai tam giác có B C C' B' AB = A'B';AC = A'C';BC = B'C'. ABC vaø A’B’C’coù: - các góc - các cạnh Aˆ = A';B ˆˆˆ = B';C ˆ = C' ˆ tương ứng tương ứng bằng nhau bằng nhau ABC vaø A’B’C’ laø hai tam giaùc baèng nhau. §Þnh nghÜa Hai tam gi¸c b»ng nhau lµ hai tam gi¸c cã Vậy để kiÓm tra c¸c c¹nh t¬ng øng b»ng nhau, c¸c gãc t¬ng xem hai tam gi¸c øng b»ng nhau. có b»ng nhau KiÓm tra: không ta lµm nh - c¸c cÆp c¹nh t¬ng øng cã b»ngthÕ nhaunµo? kh«ng? - c¸c cÆp gãc t¬ng øng cã b»ng nhau kh«ng?
  9. 2. Kí hiệu: ∆ ABC bằng ∆A'B'C' được kí hiệu là: ∆ ABC = ∆A'B'C’ * Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự AB= A'B' ; AC = A'C'; BC = B'C' ∆∆ ABC = ∆AA'B'C'B'C’ nếu µ µ µ µµ ¶ AABBCC=; = '; = '; Bài tập: Điền vào chỗ trống HI= DE ; HK = ;DF IK = EF a) ∆ HIK = ∆ DEF => µ µ $ µ µ µ HIK= ;D = ;E = F b) ∆ ABC và ∆ MNI có: AB = IM ; BC = MN; A C = IN µ $ µ ¶ µ µ AIBMCN=;;; = = thì ∆ ABC = ∆ IMN
  10. ?2 a, Hai tam giác ABC và Hình 61 có bằng nhau. ?2: Cho hình 61 Kí hiệu: ∆ABC = ∆MNP a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A nhau không(các cạnh hoặc các góc là đỉnh M bằng nhau được đánh dấu bởi những Góc tương ứng với góc N là kí hiệu giống nhau) ? Nếu có, hãy viết góc B kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam Cạnh tương ứng với cạnh AC giác đó. là cạnh MP b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh c) ∆ACB = ∆ MPN ; AC = MP .; A, góc tương ứng với góc N, cạnh µ Bµ= N tương ứng với cạnh AC c) Điền vào chỗ trống: ∆ACB = ; AC = .; Bµ =
  11. ?3: Cho ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK). Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. D ABC = DEF A µ GT B = 700, Cµ = 500 EF = 3 E µ 70 50 3 KL D = ?, BC = ? B C F Chứng minh. Hình 62 ABC có: Aµ+ Bµ +Cµ = 180o (Định lí tổng ba góc) Aµ = 1800 -(B+C)µ µ = 180 0 -(70 0 +50 0 ) = 60 0 Vì ∆ABC = ∆DEF nên: Dµ = Aµ = 600 (Hai góc tương ứng) BC = EF = 3 (Hai cạnh tương ứng)
  12. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có : - c¸c gãc t¬ng øng b»ng nhau - c¸c c¹nh t¬ng øng b»ng nhau 12
  13. Cho ABC = DEF. Hãy chọn câu trả lời đúng A Câu 1. Số đo góc BAC bằng: A. 50o B. 60o C. 70o D. 80o 600 0 Câu 2: Độ dài cạnh AC bằng 5 cm 50 B D C A. 4,5 cm C. 5,4 cm 700 B. 5 cm D. 8,5 cm Câu 3. Số đo góc DEF bằng: E F A. 500 B. 60o C. 70o D.80o
  14. Bài 10 (trg 111-SGK): Dùng kí hiệu viết hai tam giác bằng nhau ở các hình dưới đây? A Q M H 0 400 800 80 300 C 600 0 800 300 80 B N I P R Hình 63 SGK Hình 64 SGK ABC = IMN PQR = HRQ
  15. HƯỚNG- DẪN VỀ NHÀ - Häc thuéc ®Þnh nghÜa, kÝ hiÖu hai tam gi¸c b»ng nhau. - Lµm bµi tËp 12, 13 SGK/Trg.112. Híng dÉn bµi tËp 13 SGK/Tr.112: Cho ABC = DEF.TÝnh chu vi mçi tam gi¸c nãi trªn biÕt r»ng: AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm. ChØ ra c¸c c¹nh t¬ng øng cña hai tam gi¸c b»ng nhau. Sau ®ã tÝnh tæng ®é dµi ba c¹nh cña mçi tam gi¸c