Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập Tam giác cân - Năm học 2019-2020

ppt 12 trang thuongdo99 2390
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập Tam giác cân - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_36_luyen_tap_tam_giac_can_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập Tam giác cân - Năm học 2019-2020

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Học sinh 1: Chữa bài tập 49 ( SGK – 127) Dưới lớp:
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập : Điền câu thích hợp vào các vị trí (1),(2),(3),(4) để hoàn thành sơ đồ sau: Tam giác 0 Tam giác đều Tam giác(1) vuông Tam giác(2) cân Có một góc bằng 60 (4) Tam giác(3) vuông cân
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 49 ( 127- SGK): Giải: a) Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400 => Các góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau và bằng: 18000− 40 = 700 2 b) Góc ở đáy của tam giác cân bằng 400 => góc ở đỉnh của tam giác cân bằng : 1800 – 400.2 = 1000
  4. Tiết 36. LUYỆN TẬP I/ Chữa bài tập : Bài 49 (SGK) II/ Luyện tập : A Bài tập 51: (SGK-128) Bài tập 51( sgk-128) Cho tam giác ABC cân tại A. lấy điểm D ABC cân tại A thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB GT AD = AE ( E AB, D AC) sao cho AD = AE.  E D BD CE = I I a) So sánh ABD và ACE 2 2 b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam KL a) So sánh ABD và ACE 1 1 giác IBC là tam giác gì? Vì sao? b) IBC là tam giác gì ? B C a) Giải Vẽ hình và ghi GT- KL? Xét ABD và ACE có: AB = AC ( ABC cân tại A ) ABD = ACE (B2 = C2) A chung AD = AE ( gt) ( c.g.c) ABD = ACE ( c.g.c) ABD = ACE ABD = ACE (2 góc tương ứng) Hay : B2 = C2 có: AB = AC, AD = AE ( gt) A chung
  5. Tiết 36. LUYỆN TẬP A Bài tập 51( sgk-128) ABC cân tại A GT AD = AE ( E AB, D AC) E D BD  CE = I I a) So sánh ABD và ACE 2 2 KL 1 1 b) IBC là tam giác gì ? B C CònCách cách 2:chứng minh nào khác không? B2 = C2 (1) B1 = C1 và ABC = ACB ( ABC cân tại A) DBC = ECB ( c.g.c) có: EB = DC (Vì:AB = AC, AD = AE ) EBC = DCB ( ABC cân tại A) BC chung
  6. Tiết 36. LUYỆN TẬP II/ Luyện tập : A Bài tập 51( sgk-128) ABC cân tại A GT AD = AE ( E AB, D AC) IBC là tam giác gì ? vì sao? BD  CE = I E D  I IBC là tam giác cân KL a) So sánh ABD và ACE 2 2 1 1 b) I BC là tam giác gì ? B C Giải a) Xét ABD và ACE có: AB = AC ( gt) A chung AD = AE ( gt) ABD = ACE ( c.g.c) => ABD = ACE(2 góc tương ứng) Hay : B2 = C2 b) Vì : B 2 = C 2 ( CM trên) Mà: ABC = ACB ( ABC cân tại A) => B1 + B2 = C1 + C2 => B1 = C1 => IBC là tam giác cân (ĐL 2 tính chất cân)
  7. Tiết 36. LUYỆN TẬP Khai thác bài toán: A Nếu nối E với D. Em có thể đặt thêm những câu hỏi nào? Hãy chứng minh? E D c) Chứng minh: EIB = DIC I 2 2 d) Chứng minh: AED cân ; IED cân ; ED // BC 1 1 B Giải: C c) Xét EIB và DIC có: EIB = DIC ( 2 góc đối đỉnh) B2 = C2 (CM a) IB = IC ( BIC cân) => EIB = DIC ( g.c.g) Hoạt động nhóm Lớp chia thành 3 nhóm làm phần d
  8. A E D I 2 2 1 1 B C Giải: AED cân IED cân ED // BC Ta có: 1800 - Â Xét AED có: AED = ( AED cân BI = IC ( BIC cân ) 2 tại A ) AE = AD ( gt) 1800 - Â mà : EC = BD ( ABD = ACE) ABC = ( ABC cân => AED cân tại A 2 tại A) => EI = ID =>AED = ABC => IED cân tại I Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => ED // BC
  9. Tiết 36. LUYỆN TẬP II/ Luyện tập : Bài tập 51( sgk-128) Bài tập 52( sgk-128) Bài tập 52( sgk-128) A Cho góc xOy có số đo 1200, điểm A xOY = 1200 thuộc tia phân giác góc đó. Kẻ AB GT A tia phân giác xOY y vuông góc với Ox ( B Ox), Kẻ AC AB Ox ( B Ox) vuông góc với Oy (C Oy). Tam C AC Oy (C Oy) giác ABC là tam giác gì? Vì sao? KL ABC là tam giác gì ? Giải O B x ABC đều vì sao? Xét ABO và ACO có: Theo em ABC là tam giác gì ? ABC cân và CAB = 600 B = C = 900 (AB ⊥ Ox, AC Oy ) Có mấy cách chứng minh một 0 xOY OA chung ; O1 = O2= 60 ( OA tia phân giác ) tam giác là tam giác đều? AC = AB 0 => ACO = ABO ( Cạnh huyền – góc nhọn) Ở bài này ta sử dụng cách A1 = A2 = 30 chứng minh nào? => AC = AB ( 2 cạnh tương ứng) ABC cân tại A ACO = ABO vuông ABO có: ( Cạnh huyền – góc nhọn) 0 0 O1 = 60 => Â1 = 30 vuông ACO có: Có: B = C = 90 0 ; OA chung O = 600 => Â =300 2 2 0 xOy) O1 = O2= 60 (OA là tia PG 0 => BAC = Â1+ Â2= 60 => ABC đều ( Hệ quả)
  10. Tiết 36. LUYỆN TẬP I/ Chữa bài tập : Bài 49 (SGK) II/ Luyện tập : Bài tập 51( sgk-128) A Qua bài hôm nay chúng ta đã được củng cố những kiến thức nào? ABC cân tại A GT AD = AE ( E AB, D AC)  HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BD CE = I E D I KL a) So sánh ABD và ACE 2 2 b) IBC là tam giác gì ? 1 1 Học thuộc định nghĩa,tính B C chất tam giác cân, tam giác Bài tập 52( sgk-128) đều. A Đọc bài đọc thêm ( SGK – xOY = 1200 128) y GT A tia phân giác xOY Làm bài tập 50 , 52 ( SGK – AB ⊥ Ox ( B Ox) C 128) AC Oy (C Oy) Bài tập: 68 ( 106 – SBT) KL ABC là tam giác gì ? O B x vì sao?
  11. Hướng dẫn bài 68 (SBT - 106) Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 1000. Lấy điểm M thuộc cạnh AB, điểm N thuộc cạnh AC sao cho AM = AN. Chứng minh rằng MN // BC. A MN // BC. M N AMN = ABC ( ANM = ACB) B C AMN = ? ABC = ? Dựa vào tam giác cân biết 1 góc ở đỉnh tính góc đáy ?
  12. Bài học tới đây là kết thúc. Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt, chúc các em ngoan, học giỏi