Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập Chương II (Tiết 1) - Trường THCS Bình Thủy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập Chương II (Tiết 1) - Trường THCS Bình Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_45_on_tap_chuong_ii_tiet_1_tru.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập Chương II (Tiết 1) - Trường THCS Bình Thủy
- Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1) 1) Ôn tập về tổng ba góc của tam giác: Câu 1: Nêu định lý tổng ba góc trong tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác?
- Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1) 1) Ôn tập về tổng ba góc của tam giác: Câu 2: Hãy điền vào chỗ ( ) trong các phát biểu sau: - Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. - Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600. - Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. - Trong một tam giác vuông cân, mỗi góc ở đáy bằng 450.
- Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1) 1) Ôn tập về tổng ba góc của tam giác: Bài tập 67: Điền dấu “x” vào ô trống ( ) một cách thích hợp: C©u § S 1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn. X 2. Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn. X 3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù. X 4. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn X bù nhau. 5. Nếu là góc ở đáy của một tam giác cân thì X 6. Nếu là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì X
- Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1) II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh - cạnh cạnh – góc - cạnh góc - cạnh - góc
- Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1) hai cạnh góc vuông cạnh huyền – góc nhọn cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh huyền – cạnh góc vuông
- Bài tập 69 (SGK/141): Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a. GT A a; AB = AC; BD = CD KL AD a
- Bài tập 69 (SGK/141): GT A a; AB = AC; BD = CD KL AD a C/m: Xét ABD và ACD có: Xét ABH và AHC có: + AB = AC (gt) + AB = AC (gt) + BD = CD (gt) + AD cạnh chung + AH cạnh chung. ABD = ACD (c.c.c) AHB = AHC (c.g.c) (hai góc tương ứng) (hai góc tương ứng) Mà (kề bù) hay AD a
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại tổng ba góc trong tam giác. - Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - BTVN: 70, 71. - Tiết sau ôn tập tiếp.