Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 45: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Luyện tập
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 45: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_45_quan_he_giua_duong_vuong_go.pdf
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 45: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Luyện tập
- TIẾT 45: §2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU – LUYỆN TẬP 1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. Từ điểm A không nằm trên đường thẳng d, kẻ một đường thẳng vuông góc với d tại H. AH: đoạn vuông góc hay đường vuông A góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d. H: chân đường vuông góc hay hình chiếu của điểm A trên đường thẳng d. AB: đường xiên kẻ từ điểm A đến d H B đường thẳng d.
- TIẾT 45: §2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU – LUYỆN TẬP 1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên: Định lí 1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. A Ad GT AB là đường xiên. AH là đường vuông góc. KL AH < AB d H B
- 3 - Các đường xiên và hình chiếu của chúng: Định lí 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó: a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn. b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn. c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại, nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau. Ad AH: đường vuông góc, AB: đường xiên HB, HC: hình chiếu của AB, AC trên d HB HC AB AC HB HC AB AC
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kỹ định lý 1 và 2. - Làm bài tập 10; 12 SGK trang 59; 60 - Tiết sau ôn tập.