Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Tiếp theo)

pptx 13 trang thuongdo99 2000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_4_duong_trung_binh_cua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Tiếp theo)

  1. Kiểm tra bài cũ Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác? Vẽ hình minh họa? Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được khẳng định đúng: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì . . . Áp dụng: Trên hình vẽ, cho biết EA = ED; EF // AB // CD. Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trên hình?
  2. Kiểm tra bài cũ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì . .đi qua trung điểm cạnh thứ ba . Áp dụng: Trên hình vẽ, cho biết EA = ED và EF // CD // AB . Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trên hình. *Trong tam giác ADC: Ta có: EA = ED (gt) MA = MC (định lí) EM // DC (gt) Tương tự, trong tam giác ACB: Ta có: MA = MC (chứng minh trên) FB = FC(định lí) FM // AB (gt)
  3. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp) Định lí 3: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
  4. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp) Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
  5. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp) Định lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nữa tổng hai đáy.
  6. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp) GT Hình thang ABCD (AB // CD) AE = DE; BF = CF EF // AB // CD KL AB + CD EF = 2 M
  7. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
  8. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp) ?5. Tìm x trên hình vẽ: Ta có: AD // BE // CH (cùng vuông góc với DH) (1) Nên ADHC là hình thang. 32 m x Lại có BA = BC (gt) (2) 24 m Từ (1) và (2) suy ra ED = EH (định lí) Khi đó BE là đường trung bình của hình thang ADHC AD + HC BE = 2 2BE = AD + HC x = HC = 2BE - AD = 2.32 - 24 = 40 m
  9. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp) MA = MB  NA = NC MN // BC  AE = ED   BF= CF EF // AB // CD
  10. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (tiếp)
  11. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Nắm vững khái niệm và tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. -BTVN: 22 – 28 SGK trang 78.