Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Tứ giác - Năm học 2018-2019

ppt 23 trang thuongdo99 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Tứ giác - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_bai_1_tu_giac_nam_hoc_2018_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Tứ giác - Năm học 2018-2019

  1. TRƯỜNG THCS 4/8/2018
  2. Tiết 1 §1
  3. B A B B A C A A C D C D B C D a) b) D c) Hình 1 Hình 2 Hình nào là tứ giác? HìnhTỨ nào không là tứ giác? GIÁC
  4. B Định nghĩa tứ giác: C A D Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng Tứ giác ABCD là Chú ý: hình như thế nào? - Tứ giác ABCD còn gọi là tứ giác BCDA, BADC, - Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh - Các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA gọi là các cạnh
  5. ?1 Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác? B B B A C A A TỨ GIÁCC LỒI Định nghĩa tứ giác lồi: D D D C a) Tứ giác lồi b)là tứ giác luôn nằmc) trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi
  6. ?2 Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống: a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, .B và C, C và D, D và A Hai đỉnh đối nhau: A và C, .B và D HOẠTb) ĐườngĐỘNG chéo NHÓM: AC, .BD B Thời gian: 3 phút c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, . A N Q M BC và CD, CD và DA, DA và AB P Hai cạnh đối nhau: AB và CD, .BC và AD D C d) Góc: A, .B, C, D Hình 3 Hai góc đối nhau: A và C, .B và D e) Điểm nằm trong tứ giác: M, P Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q
  7. ?3 a) Nhắc lại định lí về tổng 3 góc của một tam giác A Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 B C ABC có: Aˆˆ++ Bˆ C=1800
  8. ?3 b) Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác, hãy tính tổng ABCDˆˆ+++ˆˆ B 1 1 C A 2 2 D
  9. Vậy: Tứ giác ABCD có Aˆˆ+++ Bˆˆ C D =3600 B Định lí: A C Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 Dựa vào kết quả D GT Tứtrên, giác hãy ABCD phát biểu thành một định lí KL Aˆˆ+++ Bˆˆ C D =3600
  10. Bài tập 1 (Sgk-T66): Tìm x ở các hình sau B C B I 1200 0 E F 80 600 D K A 1100 x 0 x 650 x 105 x G D H A E N M H×nh 1 H×nh 2 H×nh 3 H×nh 4 Hình 1 A = 1100 B =1200 C = 800 D =x= 500 Hình 2 E = 900 F = 900 H = 900 G =x= 900 Hình 3 A = 650 B = 900 E = 900 D =x= 1150 Hình 4 NIK = 900 IKM= 1200 KMN= 750 N =x= 750
  11. Tìm x ở các hình sau M P N S x 650 3x 4x Q x 2x x P 950 Q R Hình 5 Hình 6
  12. Bài tập 2 (Sgk-T66): 1 B C Góc kề bù với một góc của tứ 1200 1 giác gọi là góc ngoài của tứ giác 0 Aˆ = 105 0 1 1 75 D 0 A 1 B1 = 90 0 C1 = 60 Hình 7a D= 750 Tính các góc ngoài D= 1050 ABC + + +D = 1050 + 90 0 + 60 0 + 105 0 = 360 0 1 1của 1 tứ 1 giác 1 ở hình 7a. Với một tứ giác bất kì, tổng số đo các góc ngoài của tứ giác có bằng 3600 không?
  13. 1 A B 1 1 C D 1 Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600
  14. Bài 5 (Sgk-T67) Kho báu là giao điểm hai đường chéo của tứ giác ABCD y 9 C A(3;2) 8 B B(2;7) 7 C(6;8) 6 D(8;5) D 5 Toạ độ vị trí 4 kho báu: 3 (5;6) 2 A 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x
  15. TỨ GIÁC
  16. Có bốn hộp quà. Trong mỗi hộp quà có một câu hỏi và một phần quà. Nếu trả lời đúng câu hỏi sẽ nhận được phần quà đó. Nếu trả lời sai, cơ hội sẽ dành cho HS khác.
  17. Em nhận được phần thưởng là Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn, đều tù MỘThoặc đều GÓI vuông BIM không? BIM
  18. Chọn câu trả lời đúng Tứ giác ABCD có A + B = 1400 thì tổng C + D là AA. C+D=2200 C. C+D=1600 B. C+D=200Em nhận0 được phầnD. C+D=150 thưởng0 là MỘT CÁI BÚT CHÌ
  19. Tính góc B của tứ giác Em nhận đượcABCD phần biết thưởng là A : B : C : D= 1: 2:3: 4 MỘT ĐIỂM 10 A B C D A+B+C+D 3600 A : B : C : D= 1: 2 :3: 4 = = = = = = 360 1 2 3 4 1+ 2 + 3 + 4 10 =B = 3600 .2 72
  20. Chọn câu trả lời đúng Một tứ giác có nhiều nhất: A. Một góc tù C.C Ba góc tù Em nhận được phần thưởng là B. Hai góc tù D. Bốn góc tù MỘT CÁI TẨY