Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình bình hành - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình bình hành - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_12_hinh_binh_hanh_nam_hoc_2018.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình bình hành - Năm học 2018-2019
- A B D C
- Bài tập A B 70 Cho tứ giác ABCD (Hình 0 vẽ).Các cạnh của tứ giác trên có gì đặc biệt 0 AD+ =7000 + 110 110 700 Hai góc ở vị trí trong cùng phía D C =>AB//CD Tương tự chứng minh =>AB//CD Tứ giác ABCD trong bài tập trên là hình gì? Tứ giác ABCD là hình bình hành Hình bình hành là tứ giác có cạnh đối song song
- Cách vẽ hình bình hành A B D C
- Cho hbh ABCD .Hãy phát hiện thử các tính chất về cạnh ,về góc ,về đường chéo của hbh A B AB=5cm =>AB=CD 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CD=5cm AD=3,5 cm =>AD=BC BC=3,5 cm Hình bình hành có các cạnh D C đối bằng nhau 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hình bình hành có các góc đối bằng nhau Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
- ABCD là hình bình hành GT A B AC cắt BD tại O a)AB=CD KL O b) AC= ;BD= c)OA=OB ;OC=OD D Chứng minh C a)Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD//BC =>AD=BC;AB=CD 0 b)ABCD là hình bình hành => AB//CD => AD += 180 (Hai góc trong cùng phía) AD//BC=>DC+=1800 (Hai góc trong cùng phía) => AC= Tương tự chứng minh =-> BD= c)AB//CD =>BAO = DCO ; ABO = CDO (So le trong) Xét AOB và DOC: (Cmt) AOB = DOC(gcg) AB=CD (cmt) OA=OC ;OB=OD ABO= CDO (Cmt) (Cạnh tương ứng)
- Hình bình hành có đầy đủ các tính chất của tứ giác và hình thang A B * Hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau. D C 1 A * Hình. bình hành có B các góc đối bằng nhau D C * Hình bình hành có A B hai đường chéo cắt O nhau tại trung điểm mỗi đường D C
- M N Cho hình bình hành MNPQ .Từ định nghĩa và tính chất ta suy ra được điều gì? Ta có:MNPQ là hình bình hành => Q P * MN // PQ và MQ // NP M N *MN=PQ và MQ = NP * MPNQ==; O *OM =ON ;OP =OQ Q P
- A A tứ giác ABCD B tứ giác ABCD B D D AB//CD AD//BC C C Hình bình hành A A A B tứ giác ABCD B AB//CD B D tứ giác ABCD A D O D C 1 tứ giác ABCD B . C D C C
- 3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành * Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành * Tứ3 giác có cạnh đối bằng nhau là hình bình hành . * Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành * Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành * Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
- Cách vẽ hình bình hành A B D C Vẽ hai đường thẳng song song (Dùng hai dòng kẻ của vở hoặc thước hai lề) Vẽ trên hai đường thẳng đó hai đoạn thẳng bằng nhau (AB=CD) Nối hai đầu mút của các đoạn thẳng đó (AD và BC) =>Vẽ được hình bình hành ABCD(Dấu hiệu nhận biết)
- A Bài ?3-SGK E F I N B 750 D C 1100 700 H G K M V Hình e) 0 0 0 XY+ =100 + 80 = 180 U Hai góc ở vị trí TCP =>XV//UY Mà XV=UY (gt) 1100 =>XVUY là hình bình X hành 800 Y
- Bài trắc nghiệm Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông 1.Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành Đ 2. Hình bình hành có các cạnh bằng nhau S 3. Hình bình hành có các cạnh đối song song và bằng nhau Đ 4.Tứ giác ABCD có : AB//CD và AD=BC là hình bình hành S 5.Tứ giác có các cạnh bằng nhau là hình bình hành Đ A B D C
- Bài tập 44(sgk) c/m :BE=DF A B C1:ABCD là hình bình hành(gt) => AD=BC (t/c hbh) E F và AD// BC(t/c hbh) D C DE =AE=AD:2(E là trung điểm của AD) BF =FC=BC:2(F là trung điểm của BC) => DE=BF, DE//BF => BEDF là hình bình hành(tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau Suy ra:BE=DF(t/c hình bình hành)
- Cách 2 –Bài 44 C2:ABCD là hình bình hành(gt) A B AB=CD, AD=BC, (t/c) E MÀ:AE=ED=AD:2(GT) F CF=FB=BC:2(GT) D C Do đó AE=CF Xét AEB và CFB có: AB=CD(cmt) AEB = CFD (cgc) AC= BE=DF AE=CF(CMT)
- Hướng dẫn về nhà + Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. + Bài tập về nhà : 43, 45 (SGK)
- Kiem tra