Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 45+46: Các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông - Nguyễn Thị Phương Loan

pdf 8 trang Đăng Bình 07/12/2023 1750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 45+46: Các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông - Nguyễn Thị Phương Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_4546_cac_truong_hop_dong_dang.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 45+46: Các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông - Nguyễn Thị Phương Loan

  1. DẠY TRỰC TUYẾN NGÀY 26.02.2021 MÔN: TOÁN 8 GVBM: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN CHỦ ĐỀ: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC, TAM GIÁC VUÔNG.
  2. Tiết 45, 46 CHỦ ĐỀ: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC, TAM GIÁC VUÔNG III. Trường hợp đồng dạng thứ ba (góc - góc) (g- g ) a. Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau D A B C E F GT ABC, DEF, A D, B E KL ABC ∽ DEF (g.g)
  3. ?2 a. Trong hình vẽ có bao nhiêu tam A giác? Có cặp tam giác nào đồng dạng x 4,5 với nhau không? D 3 Xét ABD và ACB, ta có: y A chung ABD ACB (gt) B C ABD ∽ ACB (g.g) c. Biết BD là tia phân giác của b. Tính x và y góc B. Tính BC và BD Ta có ABD ∽ ACB (cmt) Xét ABC, ta có:ABD DBC (gt) x 3 AD AB AD AB (t/c đường phân giác) AB AC 3 4,5 DC BC 3.3 23 3.2,5 x 2( cm ) = BC= =3,75(cm) 4,5 2,5 BC 2 y AC AD 4,5 2 DBC C DBC cân tại D y 2,5( cm ) BD = DC = 2,5(cm)
  4. Bài tập 29 /74 SGK A A' a) Xét ∆ABC và ∆A’B’C’, có: 6 9 4 6 AB 63 C C' AB 42 B 12 B' 8 AC 93 AB AC BC 3 AC 62 ABACBC 2 BC 12 3 BC 82 ABC∽ A''' B C c c c b) AB AC BC AB AC BC 6 9 12 27 3 A'B'A'C'B'C' A'B' A'C' B'C' 4 6 8 18 2 * Nhận xét: Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó.
  5. Bài tập 31 /75 SGK A D B C E F Gọi hai cạnh tương ứng của DE 15 ∆ABC và ∆DEF lần lượt là AB 12,5 2 và DE. Ta có: AB – DE = 12,5 (1) 15.12,5 DE 2 Vì DEF ∽ ABC DE93,75( cm ) DE DF EF DE DF EF 15 AB AC BC AB AC BC 17 Ta có: AB = 12,5+ DE AB = 12,5 + 93,75 DE 15 DE 15 AB 17 AB DE 17 15 AB = 106,25 (cm)
  6. Bài 32 /77 SGK B y b) Ta có: 16cm AIB CID (đối đỉnh) A OBC ODA OCB∽ ODA 5cm I x ABI AIB IAB 1800 O 8cm C D 10 cm CDI CID ICD 1800 a) C/m: OCBODA∽mà: AIB CID ;OBC ODA Xét ∆OCB và ∆OAD có: Do đó: BAI DCI BOC chung OC OB 8 16 vì OA OD 5 10 OCB∽ ODA( ) c g c
  7. 36/79. Tính x biết ABCD là hình A 12,5 B thang (AB//CD) x Xét ABD và BDC, ta có: DAB DBC (gt) D 28,5 C ABD BDC (so le trong do AB//CD) ABD ∽ BDC (g.g) AB BD 12,5 x x2 12,5. 28,5 356,25 BD DC x 28,5 x 356,25 18,9( cm )
  8. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc các định lí, định nghĩa đã học • Làm các bài tập 37, 39, 40 trang 79, 80 SGK. • Tiết sau học tiếp chủ đề: Các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuông.