Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 17: Bài luyện tập 3 - Năm học 2018-2019 - Trần Trung Hiếu

pptx 24 trang thuongdo99 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 17: Bài luyện tập 3 - Năm học 2018-2019 - Trần Trung Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_17_bai_luyen_tap_3_nam_hoc_2018.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 17: Bài luyện tập 3 - Năm học 2018-2019 - Trần Trung Hiếu

  1. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN Giáo viên: Trần Trung Hiếu
  2. Bài luyện tập 3 Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kiến thức về phản ứng hoá học, nắm được định nghĩa, bản chất, ĐK và dấu hiệu để nhận biết. - Nắm đuợc nội dung của ĐLBTKL, giải thích và áp dụng được - Nắm được PTHH là để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học và ý nghĩa PTHH.
  3. * Kĩ năng: - Phân biệt được hiện tượng hoá học -Lập được PTHH khi biết chất phản ứng và sản phẩm * Thái độ: - Có niềm say mê với môn học và sự tin tưởng vào khoa học
  4. LUẬT CHƠI Lớp chia làm 2đội : Đột 1 và Đội 2. Gồm 6 ngôi sao khác màu . Lần lượt mỗi đội chọn một ngôi sao để trả lời , trong đó có ngôi sao may mắn , nếu đội nào trả lời sai thì đội khác trả lời thay và ghi điểm của đội đó . Đội nào nhiều điểm đội đó thắng . Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm
  5. 2 3 1 4 6 5
  6. 5 ®iÓm Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là gì? Cho ví dụ minh họa?
  7. - Hiện tượng vật lý: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu - Ví dụ:
  8. - Hiện tượng hóa học: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. - Ví dụ:
  9. 5 ®iÓm Điền vào chỗ trống: - Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. - Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia) - Chất mới sinh ra là sản phẩm
  10. b¹n ®îc thëng 7 ®iÓm vµ mét trµng vç tay cña c¸c b¹n
  11. 5 ®iÓm Nêu diễn biến của phản ứng hóa học?
  12. Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi HH HH O O H O H O O O HH HH H H a, Trước phản ứng b, Trong quá trình phản ứng c, Sau phản ứng O O O O2 H H HH 2 H O Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước H 2
  13. 5 ®iÓm Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra? Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
  14. Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra
  15. Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra
  16. Thí nghiệmĐịnhsauluậtgiúpbảoemtoànliên tưởngkhốiđếnlượngđịnh luật nào? Phát biểu định luật đó?
  17. Kiến thức cần nhớ
  18. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Bài tập lí thuyết * Yêu cầu: Hiểu và nắm được 2 nội dung sau: 1. Khái niệm + Phản ứng hóa học. + Chất tham gia, sản phẩm. + Hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học.
  19. 2.Các bước lập phương trình hóa học Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức Bước 3: Viết phương trình hóa học
  20. Bài 1: Xác định hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học Hòa muối trong nước Than cháy tạo thành tạo thành nước muối khí cacbonic HTHH HTVL Thổi thủy tinh nóng Đổ nước vào vôi sống (tôi chảy thành bình hoa vôi) thấy tỏa nhiệt mạnh HTVL HTHH
  21. Bài 2: Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3: H H H N N H N H H H H N H H H H 3 N2 + H2 - - - - -> 2 NH3Sản phẩm Chất thamXác địnhgiaViếtchấtphươngthamtrìnhgia hóavà sảnhọcphẩm xảy ra?
  22. Bài 3: Lập phương trình hóa học các sơ đồ phản ứng sau : a) 4 Cr + 3 O2 > 2 Cr2O3 2 b) 2 KNO3 > KNO2 + O2 c) 8 Al + 3 Fe3O4 > 4 Al2O3 + 9 Fe 2 3 2 4 d) CH3OH + O2 > CO2 + H2O
  23. Dạng 2: Bài tập tính toán * Yêu cầu: Hiểu và vận dụng được định luật bảo toàn khối lượng vào giải bài tập. A + B → C + D mA + mB = mC + mD Trong đó: mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của A, B, C, D
  24. Bài 4: 1 2 17,1g 14,2g Ba(OH)2 Na2SO4 Na2SO4 3 a (g) NaOH Viết PTHH và 23,3g tính a? BaSO4