Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Năm học 2018-2019 - Đỗ Thị Hồng Nhung

ppt 19 trang thuongdo99 2660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Năm học 2018-2019 - Đỗ Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_26_oxit_nam_whojc_2018_2019_do_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 26: Oxit - Năm học 2018-2019 - Đỗ Thị Hồng Nhung

  1. • Môn Hóa Lớp 8 Giáo viên : Đỗ Thị Hồng Nhung Trường THCS Gia Thụy
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Viết các PTHH khi cho Cu, K, C , P tác dụng với oxi.
  3. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai - Cho các hợp chất: CO2, P2O5, MgO nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - Hãy nhận xét điểm giống nhau về thành phần của các hợp chất trên? - Các hợp chất trên đều gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. - Oxit là gì ?
  4. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai - Cho các hợp chất: CO2, P2O5, MgO nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - Hãy nhận xét điểm giống nhau về thành phần của các hợp chất trên? - Các hợp chất trên đều gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. - Oxit là gì ?
  5. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Hãy phân biệt oxit với hợp chất khác trong - Oxit là hợp chất của bảng sau: hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Các CTHH CTHH của oxit Hợp chất khác - VD: CaO, Na O, 2 1. SO3 x SO2 2. Na2O x 3. Na2CO3 x 4. H2SO4 x 5. MnO2 6. Fe2O3 x - Tại sao Na2CO3, H2SO4 không phải là oxit?
  6. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - VD: CaO, Na2O, SO2
  7. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Nêu công thức dạng chung của hợp chất 2 - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố ? (A B ) nguyên tố, trong đó có một x y Gọi M là kí hiệu của 1 nguyên tố khác trong nguyên tố là oxi. CTHH của oxit ; x, y lần lượt là chỉ số của M và II. Công thức O. Hãy viết công thức dạng chung của oxit. - CTHH dạng chung : MxOy - Theo qui tắc hoá trị, ta MxOy có: n.x = II.y - Nêu biểu thức quy tắc hóa trị của hợp chất gồm hai nguyên tố ? -Ta biết hoá trị của O là II, giả sử nguyên tố M có hoá trị là: n n II - Khi đó ta có : MxOy - Biểu diễn qui tắc hoá trị của oxit theo qui tắc hoá trị của hợp chất 2 nguyên tố?
  8. TIẾT 40 Bài 26: II. Công thức - CTHH dạng chung : MxOy - Theo qui tắc hoá trị, ta có: n.x = II.y
  9. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai - Hãy cho biết các đại lượng: nguyên tố, trong đó có một + x: là chỉ số của n.tố M ( x,y là số nguyên nguyên tố là oxi. dương và tối giản) II. Công thức + y: là chỉ số của oxi - CT dạng chung : MxOy + n: là hoá trị của n.tố M - Theo qui tắc hoá trị, ta - Từ CT: M O % M, %O có: n.x = II.y x y Hoá trị của M
  10. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa Nhóm I Nhóm II - Oxit là hợp chất của hai SO Na O nguyên tố, trong đó có một 3 2 nguyên tố là oxi. CO2 CaO II. Công thức P2O5 CuO -CT dạng chung: MxOy -Oxit tạo bởi phi kim và oxi -Oxit tạo bởi kim loại và oxi -Theo qui tắc hoá trị, ta có: - Mỗi oxit tạo bởi phi - Mỗi oxit tạo bởi kim loại và n.x = II.y kimBàivà tập: oxi Chocó 1 mộtaxit số oxitoxi sau:có 1SO bazơ3, Na tương2O, ứng tương ứng gọi là oxit gọi là oxit bazơ CO2, CaO, P2O5, CuO. III. Phân loại: axit - Dựa vào thành phần- VD:+ nguyên Na tốO, hãy NaOH - Oxit gồm 2 loại chính: phân loại các oxit trên thành 2 nhóm.2 Giải - VD:+ SO3 H2SO4 a, Oxit axit: thường là oxit thích sự sắp xếp đó ? + CaO Ca(OH)2 + CO H CO của phi kim và tương ứng 2 2 3 + CuO Cu(OH) với 1 axit. 2 + P2O5 H3PO4 b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
  11. TIẾT 40 Bài 26: III. Phân loại: - Oxit gồm 2 loại chính: a, Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. VD: SO2, P2O5 b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. Vd: CaO, Na2O, Al2O3
  12. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một + Lưu ý: nguyên tố là oxi. II. Công thức - Tại sao oxit axit thường là oxit của phi kim ? - CT dạng chung: MxOy Vì thực tế, có 1 số oxit kim loại cũng là oxit axit. III. Phân loại: VD: Mn2O7 có axit tương ứng là HMnO4. - Oxit gồm 2 loại chính: a, Oxit axit: thường là oxit - Oxit bazơ chỉ là oxit của kim loại, vì phi kim của phi kim và tương ứng không tạo oxit bazơ. với 1 axit. b, Oxit bazơ: là oxit của - Đây là 2 loại oxit chính, khi nghiên cứu sâu, kim loại và tương ứng với người ta còn 1 số loại oxit khác nữa như: oxit 1 bazơ. lưỡng tính, oxit trung tính mà ta sẽ tiếp tục nghiên cứu ở lớp 9.
  13. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Mỗi oxit có 1 tên gọi, làm thế nào để gọi tên oxit - Oxit là hợp chất của hai khi biết CTHH và ngược lại? nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - VD, đọc tên của các oxit: + Na O: Natri oxit II. Công thức 2 + CaO : Canxi oxit - CT dạng chung: M O x y + CuO : Đồng oxit III. Phân loại: - Tên oxit được gọi như thế nào? - Oxit gồm 2 loại chính: II - Gọi tên các oxit : FeO : Sắt (II) oxit a, Oxit axit: thường là oxit III của phi kim và tương ứng Fe2O3: Sắt (III) oxit với 1 axit. - Tại sao lại gọi là sắt (II) oxit và sắt (III) oxit? b, Oxit bazơ: là oxit của - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : kim loại và tương ứng với + Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit 1 bazơ. IV. Cách gọi tên - Tên oxit : tên nguyên tố + oxit
  14. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : - Oxit là hợp chất của hai + Tên oxit bazơ : Tên kim loại + oxit nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. (kèm theo hoá trị) II. Công thức - Gọi tên của: - CT dạng chung: M O x y + SO2 : Lưu huỳnh đioxit III. Phân loại: + SO3 : Lưu huỳnh trioxit - Oxit gồm 2 loại chính: + P2O5: Điphotpho pentaoxit a, Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng Các tiền tố ( tiếp đầu ngữ ): tri: nghĩa là 3 với 1 axit. mono: nghĩa là 1 tetra: nghĩa là 4 b, Oxit bazơ: là oxit của đi : nghĩa là 2 pen ta: nghĩa là 5 kim loại và tương ứng với 1 bazơ. - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : IV. Cách gọi tên +Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit -Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit (có tiền tố chỉ (có tiền tố chỉ số n.tử phi kim) số n.tử oxi)
  15. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : II. Công thức + Tên oxit bazơ : Tên kim loại + oxit - CT dạng chung: M O x y (kèm theo hoá trị) III. Phân loại: - Oxit gồm 2 loại chính: - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : a, Oxit axit: thường là oxit +Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit của phi kim và tương ứng (có tiền tố chỉ số (có tiền tố chỉ số với 1 axit. nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi) b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. IV. Cách gọi tên -Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
  16. TIẾT 40 Bài 26: IV. Cách gọi tên -Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : + Tên oxit bazơ : Tên kim loại + oxit (kèm theo hoá trị) - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : +Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi)
  17. TIẾT 40 Bài 26: I. Định nghĩa - Oxit là hợp chất của hai Nhóm: Phiếu Học Tập (T/gian: 3’) nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Điền từ hoặc CTHH thích hợp vào chỗ trống II. Công thức trong bảng sau: - CT dạng chung: MxOy CTHH Tên gọi III. Phân loại: - Oxit gồm 2 loại chính: CrO Crom oxit a, Oxit axit: thường là oxit Cr2O3 oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. Cacbon đioxit (khí cacbonic) NO2 Nitơ oxit b, Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với Đinitơ pentaoxit 1 bazơ. IV. Cách gọi tên - Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
  18. Đáp án: PHT số 2 CTHH Tên gọi CrO Crom (II) oxit Cr2O3 Crom (III) oxit CO2 Cacbon đioxit (khí cacbonic) NO2 Nitơ đioxit N2O5 Đinitơ pentaoxit
  19. Nhóm: (T/gian: 3’) PHT số 1 Nhóm: PHT số 2 (T/gian: 3’) Hãy đánh dấu x vào cột CTHH đúng Điền từ hoặc CTHH thích hợp vào chỗ hoặc sai và sửa lại cho đúng : trống trong bảng sau: CTHH CTHH đúng CTHH Sửa lại sai CTHH Tên gọi NaO CrO Crom Oxit CaO Cr2O3 Oxit K2O Cacbon đioxit (khí cacbonic) MgO Al2O3 NO2 Nitơ oxit Cu2O Đinitơ pentaoxit - Cho biết hoá trị: Na:I , Ca:II, K:I , Mg:II, Al:III, Cu: II