Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Tính chất của Oxi - Vũ Thị Diễn

ppt 26 trang thuongdo99 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Tính chất của Oxi - Vũ Thị Diễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_37_bai_24_tinh_chat_cua_oxi_vu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Tính chất của Oxi - Vũ Thị Diễn

  1. nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thao giảng Môn hóa học 8 Bài 24 tiết 37: tính chất của oxi  GV:Vũ Thị Diễn Trờng THCS Thuần Mỹ
  2. Những hỡnh ảnh sau đều liờn quan đến chất nào? Bệnh nhõn cấp cứu Thợ lặn Tờn lửa Bếp gaz chỏy
  3. - Oxi cú tớnh chất gỡ? Oxi cú vai trũ như thế nào trong cuộc sống? - Sự oxi húa, sự chỏy là gỡ? - Phản ứng húa hợp, phản ứng phõn hủy là gỡ? - Điều chế oxi như thế nào? - Khụng khớ cú thành phần như thế nào?
  4. Bài 24, Tiết 37 Tớnh chất của oxi
  5. Hóy cho biết: - Kớ hiệu hoỏ học của nguyờn tố oxi : O - Cụng thức hoỏ học của đơn chất oxi (khớ oxi) : O2 - Nguyờn tử khối : 16 - Phõn tử khối : 32
  6. Sơ đồ tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng của cỏc nguyờn tố trong vỏ trỏi đất Nhụm 7,5% Nhận xột Sắt 4,7 % tỉ lệ % về thành Oxiphần tồn khối tại ở Oxi Cỏc nguyờn dạnglượng nào? của 49,4% tố cũn lại nguyờn tố 12,6% Oxi trong Silic vỏ trỏi đất? 25,8% - Oxi là nguyờn tố hoỏ học phổ biến nhất (chiếm 49,4 % khối lượng vỏ trỏi đất). - Oxi tồn tại cả ở dạng đơn chất và hợp chất.
  7. Cỏc em cũn biết thờm gỡ về oxi ?
  8. I. Tính chất vật lý 1. Quan sát a. Hóy nhận xột màu sắc của khớ oxi? Khớ oxi b. Mở nỳt lọ đựng khớ oxi. Đưa lọ lờn gần mũi và dựng tay phẩy nhẹ khớ oxi vào mũi. Nhận xột mựi của khớ oxi? a. Khớ oxi khụng màu b. Khớ oxi khụng mựi
  9. 2. Trả lời cõu hỏi: a. 1 lớt nước ở 20oc hũa tan được 31 ml khớ oxi. Cú chất khớ (thớ dụ amoniac) tan được 700 lớt trong một lớt nước Vậy oxi là chất tan nhiều hay tan ớt trong nước? Khớ oxi tan rất ớt trong nước b. Khớ oxi nặng hơn hay nhẹ hơn khụng khớ? (cho biết tỉ khối của oxi so với khụng khớ là 32/29). Khớ oxi nặng hơn khụng khớ
  10. Quan sỏt ống nghiệm đựng khớ oxi lỏng ở hỡnh bờn và nhận xột màu sắc. Oxi lỏng Oxi lỏng màu xanh nhạt 3. Kết luận: Khớ oxi là chất khớ khụng màu, khụng mựi, ớt tan trong nước, nặng hơn khụng khớ. Oxi húa lỏng ở - 1830C. Oxi lỏng cú màu xanh nhạt
  11. II. TÍNH CHẤT HểA HỌC: 1. Tỏc dụng với phi kim: a) Với lưu huỳnh: - Đọc thớ nghiệm và quan sỏt hỡnh vẽ 4.1 (SGK-82) cho biết: + Dụng cụ, hoỏ chất cần dựng? + Cỏch tiến hành thớ nghiệm?
  12. Hỡnh 4.1: Lưu huỳnh chỏy trong khớ oxi Lọ thuỷ tinh đựng khớ oxi Muỗng sắt chứa lưu huỳnh
  13. - Dụng cụ, hoỏ chất: + Lọ thuỷ tinh đựng khớ oxi. + Đốn cồn, diờm. + Muỗng sắt. + Bột lưu huỳnh. - Cỏch tiến hành: + Đưa muỗng sắt cú chứa một lượng nhỏ bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đốn cồn. Nhận xột hiện tượng. + Sau đú đưa lưu huỳnh đang chỏy vào lọ cú chứa khớ oxi. + So sỏnh cỏc hiện tượng: Lưu huỳnh chỏy trong oxi và lưu huỳnh chỏy trong khụng khớ. Tiến hành thớ nghiệm: Lưu huỳnh chỏy trong Oxi
  14. - Hóy cho biết: + Tờn cỏc chất tham gia phản ứng? Lưu huỳnh (S) và oxi (O2) + Tờn sản phẩm? khớ sunfuzơ (SO2) + Điều kiện của phản ứng: Nhiệt độ - Viết PTHH của phản ứng? t0 S(r) + O2 (k) SO2 (k)
  15. b) Với photpho: - Đọc thớ nghiệm và quan sỏt hỡnh vẽ 4.2 (SGK-82) cho biết: + Dụng cụ, hoỏ chất cần dựng? + Cỏch tiến hành thớ nghiệm?
  16. Hỡnh 4.2: Photpho chỏy trong khớ oxi Lọ thuỷ tinh đựng P2O5 khớ oxi Muỗng sắt chứa photpho
  17. - Dụng cụ, hoỏ chất: + Lọ thuỷ tinh đựng khớ oxi. + Đốn cồn, diờm. + Muỗng sắt. + Bột photpho. - Cỏch tiến hành: + Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ photpho đỏ, đưa muỗng sắt cú chứa photpho vào lọ chứa khớ oxi . Cú dấu hiệu của phản ứng hoỏ học khụng? + Đưa muỗng sắt cú chứa một lượng nhỏ bột photpho vào ngọn lửa đốn cồn. Nhận xột hiện tượng. + Sau đú đưa photpho đang chỏy vào lọ cú chứa khớ oxi. + So sỏnh cỏc hiện tượng: Photpho chỏy trong oxi và trong khụng khớ.Nhận xột chất tạo thành ở trong lọ và thành lọ? Tiến hành thớ nghiệm: Photpho chỏy trong Oxi
  18. - Hóy cho biết: + Tờn cỏc chất tham gia phản ứng? Photpho (P) và oxi (O2) + Tờn sản phẩm?điphotpho pentaoxit + Điều kiện của phản(P2O 5ứng) : nhiệt độ - Viết PTHH của phản ứng? t0 4 P(r) + 5 O2 2 P2O5 (r) (k)
  19. Qua hai thí nghiệm , em có nhận xét gì về khả năng phản ứng của oxi với phi kim ? Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim.
  20. - Là chất khớ - Khụng màu, khụng mựi - Ít tan trong nước - Nặng hơn khụng khớ - Húa lỏng ở -1830C - Oxi lỏng cú màu xanh nhạt Oxi Với lưu huỳnh t0 Tỏc dụng với S + O2 SO2 phi kim Với photpho t0 4P + 5O2 2P2O5 Tớnh chất húa học
  21. Cõu 1: - Oxi cũn cú thể tỏc dụng với một số phi kim khỏc như cacbon, hiđro. Cỏc em hóy viết PTHH? t0 PTHH: C + O2 CO2 t0 2H2 + O2 2H2O - Qua 4 PTHH: oxi tỏc dụng với S, P, C, H2 tạo thành cỏc hợp chất. Hóy cho biết húa trị của oxi trong cỏc hợp chất đú? Trong cỏc hợp chất SO2, P2O5, CO2, H2O, oxi đều cú húa trị II
  22. Cõu 2: Giải thớch tại sao: a) Khi nhốt một con dế mốn (hoặc một con chõu chấu) vào lọ nhỏ rồi đậy nỳt kớn sau một thời gian con vật sẽ chết dự cú đủ thức ăn? Trả lời: Con dế mốn sẽ chết vỡ thiếu khớ oxi. Khớ oxi duy trỡ sự sống.
  23. Giải thớch tại sao: b) Người ta phải bơm sục khụng khớ vào cỏc bể nuụi cỏ cảnh hoặc cỏc chậu, bể chứa cỏ sống ở cỏc cửa hàng? Trả lời: Phải bơm sục khụng khớ vào cỏc bể nuụi cỏ để oxi tan thờm vào nước cung cấp thờm oxi cho cỏ.
  24. Bài tập 4 SGK – tr 84: Đốt chỏy 12,4 g photpho trong bỡnh chứa 17 g khớ oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, trắng). a. Photpho hay khớ oxi, chất nào dư và số mol chất dư là bao nhiờu? b. Chất nào được tạo thành, khối lượng là bao nhiờu?
  25. Hướng dẫn a.Theo bài ra ta cú: m 12,4 17 nP = = = 0,4 (mol); n = = 0,53125 (mol) M 31 O2 32 to PTHH: 4 P + 5O2 2P2O5 4 mol 5 mol 2 mol 0,4 mol 0,5 mol 0,2 mol 0,4 0,53125 Ta cú: Oxi dư 4 5 n dư = 0,53125 – 0,5 = 0,03125 (mol) O2 b.Chất tạo thành là P2O5 Theo phương trỡnh: = 0,2 mol n P 2O 5 => = n.M = 0,2. 142 = 28,4 (g) m P 2 O 5
  26. 1. Học kĩ nội dung bài 2. Làm cỏc bài tập 5 SGK - tr 84, 24.8 SBT vào vở bài tập. 3. Xem trước phần tiếp theo của bài.